Tỉnh Sóc Trăng đã và đang triển khai thực hiện dự án phát triển chăn nuôi nuôi bò trên 2.200 tỷ đồng. Bước đầu, đã giúp các hộ dân, đặc biệt là người dân tộc Khmer tăng thu nhập bền vững.
Đứng ra thu mua sữa bò giúp cho nông dân tiêu thụ đầu ra, qua đó giúp họ làm giàu, ông Phạm Văn Hùng ở xã Bình Mỹ (huyện Củ Chi, TP.HCM) được tuyên dương nông dân xuất sắc khi có thu nhập hơn 500 triệu mỗi tháng.
Theo lý giải của Giám đốc Sở NNPTNT TP.HCM, hiện nay chăn nuôi bò sữa vẫn đem lại hiệu quả cho người chăn nuôi nên việc duy trì đàn bò sữa là cần thiết.
Trước tình trạng chăn nuôi bò sữa ngày càng khó khăn, nông dân chăn nuôi bò sữa và ngành chức năng TP.HCM đang tìm nhiều cách giữ đàn bò, giữ kế sinh nhai.
Tốc độ đô thị hóa nhanh, mất đồng cỏ, tiêu chuẩn môi trường ngày một cao… khiến đàn bò sữa đang dần bị đẩy ra vùng ven TP.HCM.
Một thời, TP.HCM được xem là "cái nôi" nuôi bò sữa của Việt Nam, nay "cái nôi" đã hết ấm êm. Đô thị hóa, mất đồng cỏ, giá sữa thấp, bấp bênh… đã khiến đàn bò sữa của TP.HCM sụt giảm nghiêm trọng.
Theo Chương trình phát triển nông nghiệp giai đoạn 2019 – 2025, cơ cấu lại và đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp đã được UBND TP.HCM ban hành, TP yêu cầu các đơn vị có liên quan thực hiện nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ vay vốn ngân hàng theo hình thức tín chấp.
Chăn nuôi bò sữa nông hộ đang đứng trước nhiều tác động tiêu cực. Ngành chăn nuôi bò sữa TP.HCM cần thêm nhiều HTX bò sữa điển hình để phát triển bền vững và gia tăng giá trị.
Dù được xác định là vật nuôi chủ lực nhưng đàn bò sữa TP.HCM vẫn đang giảm mạnh. Chi cục Chăn nuôi và Thú y đề xuất cần có các chính sách hỗ trợ cụ thể, nhất là cho các HTX chăn bò sữa TP.HCM.
Dù được xác định là vật nuôi chủ lực nhưng đàn bò sữa TP.HCM vẫn đang giảm mạnh. Chi cục Chăn nuôi và Thú y đề xuất cần có các chính sách hỗ trợ cụ thể, nhất là cho các HTX chăn bò sữa TP.HCM.