Tốc độ tăng trưởng tín dụng có xu hướng chậm lại trong thời gian gần đây, khi tín dụng tháng 6 tăng 4%, nhưng qua tháng 7 chỉ tăng 3,9% và đến tháng 8/2024 bật tăng lên 4,5% so với cuối năm 2023.
Trong thời điểm dòng tiền đổ vào bất động sản bị hạn chế, các nhà đầu tư cũng "kỹ tính" hơn khi quyết định chốt giao dịch. Trong đó, nhiều người chọn cách tích trữ dòng tiền và chờ diễn biến thị trường năm 2023.
Quý 3/2022, nguồn cung nhà ở TP.HCM giảm sút đồng thời bộc lộ nhiều điểm yếu như thanh khoản chậm. Bên cạnh đó, việc siết tín dụng khiến một số nhà đầu tư phải xả hàng vì đuối vốn.
Theo các chuyên gia, đất nền là dòng sản phẩm chủ lực phục vụ nhu cầu đầu tư nên việc siết tín dụng vào bất động sản thời gian qua đã khiến giao dịch phân khúc này giảm mạnh.
Việc ngân hàng siết cho vay đặt cọc dự án bất động sản hình thành trong tương lai khiến nhiều nhà đầu tư lo lắng về nguồn vốn cũng như làn sóng xả hàng, cắt lỗ.
Trong bối cảnh tín dụng bất động sản bị kiểm soát chặt, nguồn cung căn hộ TP.HCM bất ngờ tăng mạnh, chủ yếu đến từ các dự án đã được cấp room bảo lãnh của ngân hàng.
Nguồn cung thiếu hụt trong khi lượng cầu tăng cao là nguyên nhân khiến giá căn hộ TP.HCM liên tục leo thang và bước vào chu kỳ tăng giá mới.
Nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại, thị trường bất động sản nếu bị siết chặt nguồn vốn sẽ có nguy cơ tắc thanh khoản do nguồn cung giảm mạnh đẩy giá thành sản phẩm lên cao.
Thắt chặt tín dụng bất động sản, giám sát chặt chẽ hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp, các doanh nghiệp bất động sản gặp khó khăn trong việc huy động vốn trong vài quý tới.
Sức tiêu thụ căn hộ TP.HCM trong quý đầu năm đang có dấu hiệu sụt giảm, thậm chí kém hơn cả giai đoạn khó khăn do tác động dịch bệnh cùng kì năm trước.