Tỷ lệ hài lòng chung của phụ huynh và học sinh ở TP.HCM đối với dịch vụ giáo dục công năm 2024 cao hơn so với năm 2023, theo kết quả khảo sát của Sở Giáo dục & Đào tạo (GDĐT) thành phố
Sáng 21/8, tại cuộc họp do Ban Tuyên giáo Trung ương Cơ quan thường trực khu vực miền Nam, ông Nguyễn Bảo Quốc - Phó giám đốc Sở GD - ĐT TP.HCM chia sẻ về vấn đề thu chi học phí trong năm học mới.
Trường Tiểu học, THCS, THPT Quốc tế Mỹ (AISVN) chính thức bị đình chỉ hoạt động trong một năm kể từ ngày 1/7.
Lớp chuyên trong 4 trường THPT thường tại TP.HCM chỉ tuyển sinh tiếp ở năm học 2024 - 2025, sau đó sẽ dừng lại. Theo Sở GDĐT TP, lý do việc đào tạo này không còn phù hợp
Chiến lược phát triển giáo dục của TP.HCM từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là xây dựng nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, hội nhập, trở thành trung tâm GDĐT chất lượng cao của cả nước và khu vực châu Á, bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển giáo dục và chất lượng giáo dục.
Bà Lê Thụy Mỵ Châu, Phó Chủ tịch UBND huyện Hóc Môn trở thành Phó Giám đốc Sở GDĐT TP.HCM.
100% học sinh lớp 7 công lập và ngoài công lập phải thực hiện bài khảo sát trực tuyến từ ngày 9/5 đến hết ngày 14/5.
Năm 2022, tình hình dịch Covid-19 được khống chế, mọi hoạt động trở lại trạng thái "bình thường mới". Với ngành Giáo dục TP.HCM, để có thể "bình thường mới", toàn ngành phải nỗ lực vượt qua vô vàn khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ năm học.
Sở GDĐT TP.HCM nhận định, việc thực hiện mục tiêu 300 phòng học/10.000 dân số độ tuổi đi học (từ 3 đến 18 tuổi) tại một số quận, huyện còn ở mức thấp, thiếu tính bền vững và chưa phù hợp với quy chuẩn quy định.
Lãnh đạo Sở GDĐT TP.HCM kiến nghị Chính phủ ban hành Nghị định triển khai chính sách ưu đãi về đất đai, tín dụng, thuế, nhằm khuyến khích xã hội hóa trong việc đầu tư cơ sở giáo dục ngoài công lập.