Gần 20 năm qua, Hà Nội dành nhiều nguồn lực với hy vọng "hồi sinh" các dòng sông chảy qua nội thành trong đó có sông Tô Lịch. Tuy nhiên, mỗi ngày hàng trăm họng xả thải đổ trực tiếp ra sông Tô Lịch, biến dòng sông này từ dòng chảy lịch sử trở thành cống nước đen lộ thiên giữa Hà Nội.
Năm 2019 đường đi bộ ven sông Tô Lịch dài khoảng 4 km đi vào hoạt động, sau 5 năm tuyến đường này kết hợp thêm nhiệm vụ là đường dành cho xe đạp kết hợp đi bộ. Hiện tuyến đường phục vụ đúng mục đích, bao quanh được phủ một màu xanh mát mắt của đủ loại cây cối.
Nhiều đoạn lan can bảo vệ hai bên bờ sông ở Hà Nội như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ… đang trong tình trạng hư hỏng, nghiêng đổ, xuống cấp nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cho người dân.
Dù phải tiếp xúc trực tiếp với rác, nước thải sinh hoạt có mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm bệnh dịch... nhưng nhóm các bạn trẻ "Hà Nội Xanh" vẫn tình nguyện, quyết tâm lội bẩn vớt rác, làm sạch những con sông đen ở Hà Nội.
Nhiều năm qua ở Thủ đô, các dòng sông như Tô Lịch, sông Tích, sông Nhuệ và sông Đáy luôn ở mức độ ô nhiễm trầm trọng. Dòng nước tại các sông đều bốc mùi nồng nặc, đen kịt, dòng chảy bị thu hẹp, nhiều hộ dân sống cạnh sông nhưng phải góp tiền khoan giếng để lấy nước tưới rau.
Tối ngày 28/11, đơn vị thi công đã tiến hành thu hẹp rào chắn vào 3m tại vị trí quây tôn đoạn qua số 300 Nguyễn Xiển để giảm ùn tắc giao thông.
Ngay khi tạm dừng hoạt động để phục vụ thi công dự án hệ thống xử lý nước thải, lối đi bộ ven sông Tô Lịch (Hà Nội) đã bị người dân lấn chiếm làm điểm tập kết hàng rong, bán trà đá, rác thải sinh hoạt và xây dựng.
Những ngày giữa tháng 3, đông đảo người dân Hà Nội tranh thủ kéo tới khu vực sông Tô Lịch để tạo dáng, chụp ảnh với hàng cây bàng lá nhỏ mùa trút lá.
Người Hà Nội ngày nay vẫn có thói quen Tết đến nhiều gia đình kéo nhau tới chợ hoa Hàng Lược để chọn cành hoa, cây cảnh… về trang hoàng nhà cửa đón Tết. Nhưng nhiều người không biết trong lịch sử chợ hoa xuân Hà Nội đã dăm lần "chuyển hộ khẩu".