Sau một thời gian bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, khi Việt Nam mở lại du lịch quốc tế, lượng khách kéo đến phố đường tàu Hà Nội để tham quan, check-in dần đông lên tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông đường sắt.
Vừa qua, đại diện Báo NTNN/Điện tử Dân Việt đã trao số tiền 6,9 triệu đồng bạn đọc gửi cho gia đình chị Vũ Thị Tình, nữ cán bộ Trạm Y tế xã Văn Tố, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trên đường thực hiện nhiệm vụ trực chốt kiểm soát Covid-19 không may gặp tai nạn giao thông và đã tử vong hồi tháng 2/2021.
Nhiều con đường trên địa bàn TP.HCM, có vạch kẻ dành cho người đi bộ được sơn màu đỏ, xen kẽ với màu trắng. Điển hình là tại các con đường có đông người đi bộ qua lại như đường gần trường học, gần các công trình công cộng với mục đích giảm thiểu tai nạn giao thông cho người dân.
Đường Đồng Văn Cống (TP.Thủ Đức) khởi công mở rộng từ tháng 2/2020 nhưng đến nay tiến độ thi công ì ạch, khiến tình trạng ùn ứ kẹt xe khi các phương tiện ra vào Cảng Cát Lái vẫn tiếp diễn.
Đường Nguyễn Văn Linh đoạn từ giao lộ Huỳnh Tấn Phát đến Nguyễn Thị Thập (quận 7) được nâng cấp từ 6 lên 10 làn xe. Đây là giải pháp của thành phố nhằm giảm ùn tắc giao thông khu vực phía Nam, đặc biệt đoạn qua Khu chế xuất Tân Thuận.
Một nhóm tình nguyện “Hỗ trợ cấp cứu” tại TP.HCM sử dụng xe mô tô hai bánh có gắn đèn, còi hụ phát tín hiệu ưu tiên để “dọn đường” cho xe cấp cứu. Một số trường hợp di chuyển trên đường với tốc độ cao, tiềm ẩn rủi ro mất an toàn giao thông.
Ô tô chưa chạy ngược chiều trên đại lộ Mai Chí Thọ đâm trực diện xe tải rồi bốc cháy khiến 2 người tử vong.
Chỉ mới đầu hè nhưng tình trạng trẻ đa chấn thương do tai nạn, đuối nước phải nhập viện đã gia tăng khá mạnh, trong đó không ít trường hợp trẻ bị chấn thương nặng, nguy cơ di chứng cả đời.
Nhiều hộ dân, tiểu thương sinh sống trên đoạn đường Lương Định Của (TP.Thủ Đức, TP.HCM) vui mừng khi đường Lương Định Của được tái lập mặt bằng, sửa chữa.
Không khó để bắt gặp những chiếc xe máy độ chế, xe ba gác chở hàng hóa cồng kềnh có nguy cơ gây tai nạn giao thông bất cứ lúc nào trên các con đường ở TP.HCM. Các tài xế xe ba gác đều có chung quan điểm: “Không chạy, cơm đâu ăn, đóng phạt rồi… chạy tiếp”.