Cơ quan chức năng ngành y tế TP.HCM cho biết số ca mắc mới các bệnh tay chân miệng, sởi, sốt xuất huyết, bệnh về hô hấp… đặc biệt ở trẻ em có xu hướng gia tăng.
Một số bệnh viện phía Nam như An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ... chưa đủ các thuốc thiết yếu trị tay chân miệng, phải chuyển bệnh nhân nặng đến TP.HCM.
Trong tuần qua, TP.HCM có 15 ca bệnh đậu mùa khỉ, nâng số ca đậu mùa khỉ được phát hiện lên 34 ca.
Các bác sĩ cảnh báo, thời điểm học sinh quay lại trường học bắt đầu năm học mới là giai đoạn trẻ dễ đối mặt với các bệnh như tay chân miệng, viêm đường hô hấp, sốt xuất huyết, đau mắt đỏ…
Sở Y tế TP.HCM cho biết, ngoài 1.000 lọ Immunoglobulin, 21.000 ống thuốc Phenobarbital dạng tiêm điều trị tay chân miệng đã về đến Việt Nam sau thời gian dài bị gián đoạn.
Khoa Hồi sức Nhiễm và Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM đã sử dụng kỹ thuật ECMO (trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể) để cứu sống bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng nguy kịch.
Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM, chỉ trong tuần 29 (từ ngày 17 - 23/7), số ca bệnh tay chân miệng tại thành phố tăng nhanh với 2.356 ca, gần gấp đôi các tuần trước đó.
Là một trong những bệnh viện tuyến cuối của TP.HCM tiếp nhận điều trị số lượng lớn ca mắc tay chân miệng, BS.CKII Dư Tuấn Quy, Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết, tình hình bệnh tay chân miệng vẫn tiếp tục gia tăng trong những tuần gần đây.
Tại cuộc họp báo định kỳ chiều 29/6, đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết, dự kiến đầu tháng 7 sẽ có thuốc đặc trị tay chân miệng Phenobarbital dạng tiêm.
Trước tình trạng trẻ mắc tay chân miệng chuyển nặng gia tăng, đã có 7 trẻ ở khu vực phía Nam tử vong vì tay chân miệng trong khi thuốc điều trị đang trong tình trạng cạn kiệt, Sở Y tế TP.HCM đề xuất cần căn cơ và chủ động hơn về cung ứng thuốc.