Chủ nhật, 06/10/2024
Thấy gì từ "sóng" vàng năm 2021?

Thấy gì từ "sóng" vàng năm 2021?

Từ đầu năm đến nay, vàng SJC đã tăng giá hơn 10%, hiện giao dịch ở mức 60 - 61 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). Tuy nhiên, đây không phải mức giá cao nhất của vàng SJC trong năm 2021.

Năm 2021 "hoang dã và đầy cảm xúc" của giới đầu tư

Năm 2021 "hoang dã và đầy cảm xúc" của giới đầu tư

Năm 2021 chứng kiến một sự pha trộn to lớn trong lĩnh vực đầu tư, bằng việc kết hợp văn hóa đại chúng và tài chính hiện đại. Cổ phiếu meme như GameStop, tiền số "trò đùa" kiểu Dogecoin và những tác phẩm NFT triệu USD tạo nên một năm đầu tư "hoang dại và đầy cảm xúc".

Kinh tế thế giới: Con đường phục hồi chưa bằng phẳng

Kinh tế thế giới: Con đường phục hồi chưa bằng phẳng

Không chỉ thoát khỏi bóng đen suy thoái, kinh tế thế giới trong năm 2021 đã phục hồi nhanh hơn kỳ vọng và lấy lại đà tăng trưởng, bất chấp diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 cùng cuộc khủng hoảng năng lượng và tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng đẩy lạm phát tăng cao.

Mua sắm online không thể thay các cửa hàng trực tiếp

Mua sắm online không thể thay các cửa hàng trực tiếp

Theo giới chuyên gia, sức sống của những cửa hàng thực thể với thế mạnh riêng có, chưa thể thay thế bởi bất cứ hình thức mua bán nào khác. Đặc biệt, khi xác định chiến lược “sống chung với dịch”, những thương hiệu xuất phát sớm, chiếm giữ vị trí vàng tại các trung tâm thương mại lớn sẽ nắm lợi thế.

Đấu giá đất ngàn tỷ ở Thủ Thiêm: Liệu có bất thường?

Đấu giá đất ngàn tỷ ở Thủ Thiêm: Liệu có bất thường?

Theo ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, bất kể là có mục tiêu như thế nào, việc doanh nghiệp đẩy giá đất ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm (TPHCM) lên hơn 2,4 tỷ đồng/m2 là bất thường.

Cáp quang biển mỗi năm đứt chục lần, mỗi lần lâu cả tháng

Cáp quang biển mỗi năm đứt chục lần, mỗi lần lâu cả tháng

Internet Việt Nam có mức giá trung bình thấp, nhưng chất lượng, tốc độ vẫn chưa được đảm bảo và còn nhiều thách thức để có thể đạt mục tiêu về hạ tầng số vào năm 2025.

Khơi điểm nghẽn, phục hồi và phát triển kinh tế ĐBSCL

Khơi điểm nghẽn, phục hồi và phát triển kinh tế ĐBSCL

Sau 2 tháng thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11-10-2021 của Chính phủ quy định tạm thời thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiểu quả dịch COVID-19, chính quyền, doanh nghiệp (DN), người dân ÐBSCL dần quen với việc “sống chung” với dịch bệnh.

Hai nhân tố giúp Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% năm 2022

Hai nhân tố giúp Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% năm 2022

Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới Jacques Morisset, nếu có thể kiểm soát tốt dịch bệnh và cải thiện cán cân cung-cầu, mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% hoàn toàn khả thi.

Bộ trưởng Bộ NTPTNT Lê Minh Hoan: Thứ hạng về sản lượng nông sản có thể giảm nhưng thu nhập của nông dân phải tăng

Bộ trưởng Bộ NTPTNT Lê Minh Hoan: Thứ hạng về sản lượng nông sản có thể giảm nhưng thu nhập của nông dân phải tăng

Theo Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp, thứ hạng về sản lượng của nông sản Việt có thể giảm nhưng thu nhập của nông dân phải tăng nhờ đẩy mạnh chế biến sâu, nâng cao giá trị gia tăng.

Chặng đua nước rút

Chặng đua nước rút

Nền kinh tế đã bước vào chặng đua nước rút chỉ còn nửa tháng cuối năm. Tới nay, trong các mục tiêu kinh tế, gần như chắc chắn đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, khi 11 tháng dừng ở 1,84%. Trong khi đó, mục tiêu về tăng trưởng GDP còn trông chờ những nỗ lực cuối cùng của nền kinh tế.