Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tham gia thị trường Tết bởi đây là thời điểm người tiêu dùng sẵn sàng chi tiền cho các món hàng giá cao
"Nổi tiếng với đôi chân to bất thường, gà Đông Tảo từ lâu đã trở thành đặc sản của Việt Nam và được tiêu thụ chủ yếu trong dịp Tết Nguyên đán", hãng tin Reuters viết.
Thời điểm này, tại các làng trồng mai, trồng cúc của Bình Định, bà con nông dân đã bắt đầu tỉa lá, chăm sóc cây để phục vụ thị trường tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Còn chưa đến 1 tháng nữa là Tết Nguyên đán nhưng hàng loạt chợ, siêu thị tại TP.HCM vẫn vắng khách, chỉ nhỉnh hơn so với ngày thường. Những mặt hàng bán chạy dịp Tết như thịt heo, trứng gia cầm năm nay ít người mua.
Sức mua hàng Tết ở các chợ, siêu thị lớn nhỏ tại TP.HCM hiện không mấy nhộn nhịp, sôi động như các năm. Người bán, nhà sản xuất đang trông chờ vào tuần cao điểm trước Tết.
Tết năm ngoái, dù có khó khăn nhưng một số doanh nghiệp vẫn còn tiền dự trữ, đến năm nay thì đã cạn với chi phí vận hành lớn, trong khi doanh thu giảm mạnh.
Thị trường gạo Tết đang khởi động với nhiều điểm lạ so với mọi năm.
Thời điểm này, nông dân nuôi gà thả vườn, gà trống thiến trên địa bàn các huyện Châu Đức, Xuyên Mộc đang tất bật chuẩn bị nguồn hàng “đặc sản” để cung cấp cho thị trường Tết.
Còn khoảng hai tháng nữa đến Tết Nguyên đán 2024, các nhà vườn trồng mai Tết tại TP.HCM, đặc biệt là "thủ phủ" mai Thủ Đức đang tích cực chăm bón, cắt tỉa mai để giúp cây đủ sức nuôi nụ, ra hoa đúng dịp Tết.
Thời điểm này, thị trường hàng hóa Tết bắt đầu sôi động, nhiều doanh nghiệp đã chuẩn bị nguồn hàng, đa dạng mẫu mã, hình thức, sẵn sàng cung ứng ra thị trường, phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân vào cuối năm.