Lần đầu tiên tại Việt Nam, một sản phẩm thuốc y học cổ truyền được cấp phép sử dụng điều trị nhằm làm giảm triệu chứng cho bệnh nhân Covid-19 thể nhẹ và vừa.
Tại cuộc họp chiều 17/3, đại diện Sở Y tế TP.HCM khẳng định, thuốc Molnupiravir bắt buộc phải có kê toa của bác sĩ mới được bán. Các hình thức rao bán trên mạng hiện nay là bất hợp pháp.
Sau thời gian điều tra, theo dõi, lực lượng chức năng tại TP.HCM đã triệt phá đường dây mua bán kit test và thuốc điều trị Covid-19 lậu với số lượng lớn.
Tại cuộc họp chiều 7/3, đại diện Sở Y tế TP.HCM nhấn mạnh, thành phố không thiếu thuốc điều trị Covid-19, vẫn còn 29.000 liều Molnupiravir cấp phát miễn phí nên người dân không nên mua thuốc bằng mọi giá và trữ thuốc trong nhà.
Sở Y tế TPHCM vừa có văn bản khẩn gửi Phòng Y tế các quận huyện, TP.Thủ Đức, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm TP.HCM về việc tăng cường quản lý đối với việc mua, bán và sử dụng thuốc điều trị Covid-19.
Cục Quản lý thị trường TP.HCM vừa phát hiện, thu giữ một lượng lớn thuốc dùng để phòng, điều trị Covid-19 do nước ngoài sản xuất, không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp.
Theo PGS.TS Phạm Khánh Phong Lan, Chủ tịch Hội Dược học TP.HCM, việc người dân có tâm lý mua thuốc điều trị Covid-19 trôi nổi trên mạng để tự điều trị hoặc dự trữ khi cần là rất nguy hiểm.
Mặc dù đỉnh dịch Covid-19 trong làn sóng dịch thứ 4 đã qua nhưng rất nhiều người dân TP.HCM trong tâm lý đề phòng đã đua nhau mua các loại thuốc điều trị Covid-19 được quảng cáo là "hàng xách tay" nhan nhản trên mạng.
Tại cuộc họp chiều 9/12, đại diện Sở Y tế TP.HCM nhấn mạnh việc mua bán bất cứ loại thuốc điều trị Covid-19 nào chưa được Bộ Y tế cấp phép đều là bất hợp pháp.
Tại kỳ họp thứ 4 HĐND TP.HCM ngày 8/12, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, số ca mắc Covid-19 và tử vong tại TP đang có dấu hiệu tăng nhưng không phải do thiếu thuốc.