Tỉnh Tiền Giang đang khẩn trương xây dựng các cống ngăn mặn có quy mô lớn ven sông Tiền, nhằm đảm bảo nước sinh hoạt và sản xuất.
Sau 2 tháng thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11-10-2021 của Chính phủ quy định tạm thời thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiểu quả dịch COVID-19, chính quyền, doanh nghiệp (DN), người dân ÐBSCL dần quen với việc “sống chung” với dịch bệnh.
Năm nay, dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nặng đến hoạt động tiêu thụ lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Giá lúa liên tục giảm, thậm chí nhiều nơi không có người thu mua. Chia sẻ với khó khăn của nông dân, Công ty cổ phần phân bón dầu khí Cà Mau đã triển khai chương trình "Hỗ trợ nhà nông - đồng lòng vượt khó".
4 địa phương gồm TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An đề nghị Trung ương hỗ trợ ngân sách để đầu tư dự án Vành đai 3 khoảng 83.290 tỷ đồng.
Phân bón Cà Mau tiếp tục chương trình "Hỗ trợ nhà nông - Đồng lòng vượt khó" trong đại dịch Covid-19. Sau một số địa phương tại Tây Nguyên, công ty đã mang những phần quà ý nghĩa về với nông dân miền Tây Nam bộ.
Vùng Đồng Tháp Mười đang vào mùa nước nổi, những đầm hoa sen - súng trải dài trên cánh đồng nước mênh mông, những món ăn dân dã mùa nước nổi đang mời gọi du khách sau thời gian dài “ngủ yên” vì dịch bệnh.
Ủng hộ chủ trương kiểm soát chặt chẽ an toàn thực phẩm của Trung Quốc, nhưng phía doanh nghiệp xuất khẩu đề nghị được hướng dẫn cụ thể, chi tiết từng yêu cầu.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước. Vựa lúa này không chỉ góp phần bảo đảm an ninh lương thực trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu gạo.
Nhiều địa phương đã phân loại doanh nghiệp theo 3 nhóm nguy cơ là: ít nguy cơ, nguy cơ thấp và nguy cơ trung bình, để ứng phó, thích nghi, nối lại chuỗi sản xuất.
Ðể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, ngành Nông nghiệp các tỉnh vùng ÐBSCL đã và đang tích cực khuyến khích, hỗ trợ nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các quy trình thực hành nông nghiệp tốt vào sản xuất lúa gạo để có sản phẩm chất lượng, an toàn.