Thứ năm, 25/04/2024
kết quả tìm kiếm (34)
Nuôi thành công loại cá đặc sản thịt ăn bổ như "nhân sâm nước", một nông dân Quảng Ngãi bán 500-600.000 đồng/kg

Nuôi thành công loại cá đặc sản thịt ăn bổ như "nhân sâm nước", một nông dân Quảng Ngãi bán 500-600.000 đồng/kg

Bà He, xã Sơn Tinh, huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết thêm cá chình càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao, nên bà tiếp tục nuôi một thời gian nữa. Với giá cá chình ổn định như hiện nay từ 550.000 đồng/kg – 600.000 đồng/kg. Nếu nuôi thêm khoản 10 tháng nữa cá chình sẽ đạt trọng lượng khoảng từ 1,5 – 2 kg/con...

Lợn Kiềng Sắt là thứ lợn nuôi kiểu gì mà ở Quảng Ngãi hễ nuôi con nào người ta cứ gạ bán con đó?

Lợn Kiềng Sắt là thứ lợn nuôi kiểu gì mà ở Quảng Ngãi hễ nuôi con nào người ta cứ gạ bán con đó?

Việc nhân rộng, duy trì giống lợn bản địa-lợn Kiềng Sắt của tỉnh Quảng Ngãi vừa giúp bảo tồn nguồn gen quý lại nâng tầm đặc sản địa phương thành hàng hóa giá trị cao.

Xây nhà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo ở Trà Bồng của Quảng Ngãi phấn đấu xong trước mùa mưa

Xây nhà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo ở Trà Bồng của Quảng Ngãi phấn đấu xong trước mùa mưa

Thời gian qua, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi đang tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, phấn đấu hoàn thành trước mùa mưa, để các hộ dân sớm có nhà ở an toàn, ổn định, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững.

Ông Bí thư nặng lòng với thiện nguyện

Ông Bí thư nặng lòng với thiện nguyện

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn, với 11 anh chị em, ở Thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, năm 1987, ông Nguyễn Văn Nhỏ (hiện 53 tuổi) từ biệt dải đất miền Trung đầy nắng gió tìm đến lập nghiệp ở xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Giảm nghèo bền vững ở Quảng Ngãi, chú trọng giúp người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội

Giảm nghèo bền vững ở Quảng Ngãi, chú trọng giúp người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội

Tại tỉnh Quảng Ngãi, nhờ sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự phối hợp của Mặt trận, đoàn thể, nhất là sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của người nghèo, nhờ đó các chỉ tiêu giảm nghèo và giảm hộ nghèo đạt nhiều kết quả quan trọng.

Bí thư một huyện ở Quảng Ngãi cùng dân "hái quả làm giàu" sau 10 năm “đánh cược” với cây mắc ca (Bài 3)

Bí thư một huyện ở Quảng Ngãi cùng dân "hái quả làm giàu" sau 10 năm “đánh cược” với cây mắc ca (Bài 3)

Từ mô hình trồng mắc ca thí điểm, hàng chục ha mắc ca trồng nhân rộng ở huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) cũng đã cho trái. Cây mắc ca ví như làm giàu hứa hẹn tạo nên sự đột phá để người dân huyện Sơn Tây khá giả, như chính quyền và Bí thư Huyện uỷ Lê Văn Tùng đã kì vọng từ 10 năm trước đó.

Bí thư huyện ở Quảng Ngãi chấp nhận “cởi áo từ quan” nếu mô hình trồng cây làm giàu thất bại (Bài 2)

Bí thư huyện ở Quảng Ngãi chấp nhận “cởi áo từ quan” nếu mô hình trồng cây làm giàu thất bại (Bài 2)

Tại thời điểm triển khai mô hình thí điểm trồng mắc ca vào năm 2014, trên cương vị Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây, trả lời PV Dân Việt, ông Lê Văn Tùng thẳng thắn, nếu mô hình thất bại và bị kỷ luật cách chức, cũng không buồn, vì nhận thấy việc làm của mình và quyết định của tập thể là đúng, vì cái lợi của dân.

Bí thư huyện ở Quảng Ngãi “cược” sinh mạng chính trị trồng cây làm giàu lên vùng đất nghèo (Bài 1)

Bí thư huyện ở Quảng Ngãi “cược” sinh mạng chính trị trồng cây làm giàu lên vùng đất nghèo (Bài 1)

"Mạo hiểm, liều mạng" là những nhận xét, đánh giá của nhiều cán bộ ở Quảng Ngãi về việc huyện Sơn Tây, do Bí thư Huyện uỷ (nguyên là Chủ tịch UBND huyện) Lê Văn Tùng đề xuất, quyết định chi tiền tỷ thực hiện thí điểm mô hình trồng mắc ca tại huyện nhà cách đây 10 năm về trước.

Dạo chơi trong rừng dừa Cà Ninh

Dạo chơi trong rừng dừa Cà Ninh

Mùa hạ về Cà Ninh, xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, bơi thuyền trong rừng dừa nước, thưởng thức những món ngon nồng vị biển hay ở vùng nước lợ, bạn sẽ hiểu hơn vẻ đẹp, sự yên bình ở vùng cuối sông Trà Bồng.

Nuôi trâu lai ở Quảng Ngãi, con nào cũng khỏe, đẻ nghé to cao, nông dân phấn chấn vượt nghèo, làm giàu

Nuôi trâu lai ở Quảng Ngãi, con nào cũng khỏe, đẻ nghé to cao, nông dân phấn chấn vượt nghèo, làm giàu

Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, việc lai tạo giữa trâu ta bản địa với giống trâu ngoại- trâu Murrah (xuất xứ từ Ấn Độ) cho ra thế hệ trâu mới có sức kháng bệnh tật, tăng tỷ lệ sống của nghé con…Việc lai tạo trâu đã nâng cao chất lượng đàn trâu nuôi của hàng ngàn hộ dân ở Quảng Ngãi, góp phần giảm nghèo...