Qua phong trào “Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp” luôn được Đoàn Thanh niên huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, trong đó có mô hình nuôi gà Peru, nuôi cá Koi-hai loại vật nuôi nhập ngoại.
Lựa chọn mô hình trồng cây ăn quả, trong đó có trồng vú sữa tím, vú sữa bơ hồng phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại địa phương, cựu chiến binh (CCB) Dương Minh Trường ở ấp 1, xã Trinh Phú, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng đã và đang tạo được nguồn thu nhập ổn định, từng bước vươn lên trở thành hộ giàu ở địa phương.
Trong vài năm trở lại đây, anh Nguyễn Hoài Ngân, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đã trồng na Thái trong khu vườn của gia đình. Mặc dù diện tích đất trồng na Thái thuộc loại đất sét nhiễm phèn, nhưng cây na sinh trưởng rất tốt, cho trái năm sau luôn cao hơn năm trước...
Mô hình nấu rượu nếp than, lấy bỗng rượu (hèm rượu) nuôi heo phát triển kinh tế của gia đình chị Quách Thị Phương Loan, xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng cho hiệu quả kinh tế tốt.
Một số vùng trũng tại tỉnh Sóc Trăng thời gian này nước dâng lên tràn đồng (thường gọi mùa nước nổi), nhiều nông dân không trồng lúa mà bao lưới xung quanh ruộng để nuôi cá đồng theo hình thức tự nhiên.
Hộ anh Điền Đên, ở khóm 6, phường 7, TP Sóc Trăng (tỉnh Sóc Trăng) khoảng 8 năm nay, anh đã mạnh dạn chuyển đổi 2 công đất lúa bạc màu sang trồng rau ngò gai-loại rau gia vị. Hiện thương lái đến tận nhà mua rau ngò gai với giá 15.000 đồng/kg. Với 2 công trồng rau ngò gai, mỗi ngày anh bán khoảng 100kg, thu 1,5 triệu đồng/ngày...
Để con tôm nuôi phát triển tốt, tránh các dịch bệnh, nhiều hộ nuôi tôm chuyên canh ở huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) đã hạn chế việc thả nuôi tôm quanh năm mà chuyển đổi hình thức nuôi 2 vụ tôm kết hợp nuôi 1 vụ cá (thường là cá dứa-cá đặc sản). Mô hình này cho thu nhập cao.
Nhiều bà con chuyên canh rau màu ở huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) khấm khá, làm giàu từ trồng hẹ (cây hẹ, rau hẹ). Những năm gần đây, bông hẹ là một loại rau đặc sản ở Sóc Trăng.
Trung bình mỗi tháng HTX cung cấp từ 2.000 - 2.200 con vịt trời bán thịt và từ 3.500 - 4.000 con vịt trời giống, lợi nhuận thu được cả tỉ đồng mỗi năm từ mô hình nuôi vịt trời” - ông Lê Văn Trung, Giám đốc HTX chăn nuôi Trường Giang, xã Mỹ Phước (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) chia sẻ.
Nuôi heo rừng theo hình thức thả lan trong vườn rồi tận dụng các loại trái cây (trong đó có trái mít Thái) để làm thức ăn chăn nuôi, anh Nguyễn Tấn Đạt (33 tuổi) ở xã Nhơn Mỹ (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) có thu nhập gần nửa tỉ đồng mỗi năm.