Quý IV/2021, khi chúng ta thực hiện việc thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, đã cho kết quả rõ rệt, với mức tăng trưởng GDP đạt 5,22%. Đặc biệt là gói tài chính khoảng 350.000 tỷ đồng sẽ là cú hích để năm 2022 có những bước bứt phá mạnh mẽ hơn.
Thành phố Thủ Đức đang mắc kẹt khi chỉ có không gian pháp lý của một “siêu quận”, nhưng lại gánh vác kỳ vọng của mô hình thành phố thuộc thành phố đầu tiên tại Việt Nam.
Hiện các doanh nghiệp TP HCM đã bắt tay vào khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh với 88 dự án trong khu công nghệ cao và khoảng 48.000 lao động đã khôi phục 100% hoạt động.
Theo đề xuất của Bộ Tài chính, tỷ lệ điều tiết để lại cho ngân sách TP.HCM trong năm 2022 dự kiến 21%, tăng thêm 3% so với giai đoạn 2016 - 2021. Liệu con số này có đủ để TP.HCM lấy lại “sức vóc” của mình sau đại dịch khi tỷ lệ này vẫn thấp hơn 2% so với con số mong muốn?
Đây là chia sẻ của PGS.TS Trần Hoàng Ngân - Viện Trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, tại chương trình Cà phê doanh nhân, chủ đề: “Kế hoạch phục hồi kinh tế thành phố trong giai đoạn bình thường mới” do Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM tổ chức.