Cùng với phát triển mô hình trồng cây ăn trái (chủ yếu là trồng xoài các loại), nông dân khu vực Bến Bà Chi (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) còn trồng xen canh các loại dược liệu dưới tán vườn theo hướng “lấy ngắn nuôi dài” để nâng cao thu nhập trên cùng đơn vị diện tích.
Phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, những năm qua, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã hình thành nhiều mô hình sản xuất dược liệu, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mô hình trồng cây ba kích, củ có công dụng bổ thận tráng dương của nhà bà Hà, xã Bắc Bình (huyện Lập Thạch) đang cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng mỗi năm.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở huyện miền núi Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) đã vươn lên thoát nghèo, có cuộc sống khấm khá nhờ trồng cây dược liệu.
Từ một vùng đất trồng lúa kém hiệu quả, với quyết tâm không để đất hoang hóa, làm giàu ngay trên quê hương, anh Nguyễn Nhật Duật, sinh năm 1968, quê xã Quỳnh Hội (huyện Quỳnh Ph, tỉnh Thái Bình) đã chuyển sang mô hình trồng cây dược liệu và cây ăn quả cho thu nhập mỗi năm hàng tỷ đồng.