So với nhiều cây trồng khác, trồng hoa lan tại TP.HCM đang cho giá trị kinh tế cao hơn nhiều. Đây là cây trồng được Thành phố khuyến khích phát triển, phù hợp với định hướng nông nghiệp đô thị.
Anh Tùng, nông dân ấp Bà Phái, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng (tỉnh Bình Dương) nhập giống hoa cả trong nước và nước ngoài, chủ yếu từ Thái Lan. Trung bình 1 tháng anh Tùng bán được khoảng 1.500- 2.000 chậu lan, mỗi chậu lời từ 6.000-30.000 đồng với giá sỉ...
Chị Nguyễn Thị Thanh Dung bỏ công việc văn phòng, theo đuổi nghề trồng hoa lan. Đến nay, vườn lan chị Dung đạt doanh thu khoảng 1 tỷ đồng/năm, sau khi trừ chi phí lãi 300 triệu đồng/năm.
Trong giới trồng hoa lan ở TP.HCM, nhiều người biết đến nghệ nhân Tám Ngọc (Bùi Minh Ngọc, phường Linh Xuân, TP.Thủ Đức), bởi không chỉ giỏi trồng hoa lan, ông còn đào tạo nhiều người thành công với nghề này.
Nhiều lãnh đạo tổ hợp tác, HTX hoa lan ở TP.HCM không chỉ tiên phong ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất mà còn tích cực hỗ trợ xã viên và nông dân trồng hoa lan đạt hiệu quả cao.
Sau thời gian tập trung hỗ trợ các mô hình nông nghiệp đô thị trên địa bàn, hiện ở TP.Thủ Đức (TP.HCM) đã có nhiều mô hình thu tiền tỷ mỗi năm.
Hiện, tại các xã nông thôn mới, như: Tân Nhựt, Bình Chánh, Bình Lợi (huyện Bình Chánh, TP.HCM), nhiều nông dân trẻ đang nỗ lực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vươn lên làm giàu.
Xuất phát từ sự đam mê với vẻ đẹp của các loại hoa phong lan, nhất là hoa lan rừng và sự nhanh nhạy khi nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, mà bà Vũ Thị Bẩy, xã Tân Lập, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã phát triển kinh tế gia đình, làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương...
Những giống hoa lan xưa cũ ngày càng được người chơi lan săn lùng. Với niềm đam mê hoa phong lan, anh Đặng Văn Tài (46 tuổi, ấp 3A, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP HCM) đã có một vườn lan Dendro nắng cực khủng cho thu nhập khá ổn định.