Thị trường hoa phong lan, lan rừng đang trở về với giá trị thực. Trong khi nhiều người trồng lan rừng đối diện với không ít khó khăn trong quá trình này thì anh nông dân Ngô Minh Hưng ở thôn 3, xã Hòa Trung, huyện Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) vẫn duy trì và phát triển mở rộng được mô hình trồng lan rừng của mình.
Đam mê với hoa lan, nhất là hoa lan rừng chính là động lực để anh Huỳnh Văn Hòa, ở Thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) mạnh dạn khởi nghiệp với mô hình trồng lan rừng mang lại thu nhập tốt với mức 300 triệu đồng/năm.
“Phải lòng” hương thơm, “sắc đẹp” của những nhánh lan rừng, anh Nguyễn Ngọc Thịnh (thôn 4, xã Hòa Bình, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum) dày công tìm hiểu, bắt tay vào làm giá thể, trồng, nhân giống, phục vụ việc chăm sóc, bảo tồn những giống lan rừng quý.
Nhiều nông dân tỉnh Bình Phước nhân giống hoa lan đột biến để giảm giá thành so với cây nguyên bản. Mô hình nhân giống hoa lan đột biến không chỉ giúp cạnh tranh với hoa lan ngoại nhập mà còn bảo vệ nguồn gen quý hiếm.
Anh Phạm Văn Vương, chủ vườn lan rừng ở phường Hiệp Bình Phước (TP.Thủ Đức, TP.HCM) vừa cho biết, đã thuê chỗ tại 3 chợ hoa Tết của TP để trình làng các sản phẩm hoa lan rừng cho giới chơi lan Tết.