Các hãng hàng không cho biết, dịch vụ vận chuyển hàng không mang tính mùa vụ cao, giai đoạn cao điểm như hè hay dịp lễ 30/4, nhu cầu đi lại tăng đột biến, trong khi nguồn cung của các hãng có hạn khiến giá vé máy bay tăng cao.
Giá vé máy bay nội địa đang khá đắt đỏ dù không phải dịp cao điểm. Nhiều người dân thay vì đi du lịch trong nước có xu hướng chọn đi nước ngoài, đặc biệt là nhất là các nước trong khu vực...
Vé máy bay nhiều chặng đang neo ở mức cao dù trong giai đoạn thấp điểm. Đáng chú ý, một số đường bay từ TP.HCM đi các địa phương còn cực kì khan hiếm vé.
Sau giai đoạn nóng bỏng dịp Tết Nguyên đán, vé máy bay và tàu lửa đã bớt đắt như trước. Trong đó, ngành đường sắt giảm giá vé đến 30%.
Việc tăng giá trần vé máy bay khiến nhiều người dân, nhất là người lao động, công nhân lo lắng các hãng sẽ đồng loạt tăng giá vé. Từ đó, hành khách sẽ càng khó tiếp cận, sử dụng phương tiện này để di chuyển vì giá cả đắt đỏ.
Từ ngày 1/3/2024, giá trần trên các đường bay nội địa Việt Nam sẽ tăng thêm 5%. Lần điều chỉnh tương tự xảy ra cách đây gần 10 năm.
Giá vé máy bay từ các địa phương trở lại TP.HCM trong tháng Giêng âm lịch vẫn khá đắt đỏ. Dù đã qua giai đoạn cao điểm, giá vé vẫn ở mức từ 3,5 – 7 triệu/lượt, nếu bay nối chuyến giá vé có thể lên tới hơn chục triệu đồng/lượt.
Giá vé máy bay đắt đỏ dù đã qua cao điểm Tết khiến người lao động "than trời", để trở lại TP.HCM làm việc từ sau Rằm tháng Giêng, nhiều người vẫn phải chấp nhận mua vé với giá cao.
Dù đã qua cao điểm Tết Âm lịch, giá vé máy bay từ các tỉnh phía Bắc đi TP.HCM vẫn ở mức cao, thậm chí một số chặng ghi nhận hết chỗ, hành khách phải bay nối chuyến.
Giá vé máy bay nội địa Tết đang ở mức cao gấp 2-3 lần so với ngày thường. Chính vì thế, nhiều người quyết định chuyển hướng đi du lịch nước ngoài để tận hưởng kỳ nghỉ Tết.