Thứ tư, 01/05/2024
kết quả tìm kiếm (9)
Chuyện lạ Kon Tum, ban ngày làm quần quật trên nương, tối đến người Xơ Đăng cắp sách đi học

Chuyện lạ Kon Tum, ban ngày làm quần quật trên nương, tối đến người Xơ Đăng cắp sách đi học

Ban ngày bên nương rẫy, tối đến, người Xơ Đăng ở Kon Tum lại rủ nhau cắp sách vở đến lớp để học con chữ với ước mơ thoát khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu. Những học viên ở lớp này có người đã U40, U50, thậm chí có người đã lên chức ông, bà.

Dấu ấn của các trí thức trẻ tình nguyện

Dấu ấn của các trí thức trẻ tình nguyện

Mang trong mình nhiệt huyết, khát khao cống hiến, những trí thức trẻ tình nguyện công tác tại Đoàn Kinh tế Quốc phòng 356 (Quân khu II) đang nỗ lực, sáng tạo nhiều mô hình hay, góp sức làm thay đổi vùng đất gian khó nơi biên giới.

Điện Biên: Không để người dân vùng cao mù chữ

Điện Biên: Không để người dân vùng cao mù chữ

Với đặc thù địa bàn miền núi, nhiều khó khăn, Điện Biên vẫn còn nhiều người dân chưa biết chữ, hoặc tái mù chữ ở độ tuổi trưởng thành...

Cảm phục sự tận tâm của cô giáo gắn bó gần 30 năm với trẻ em nghèo nơi rẻo cao

Cảm phục sự tận tâm của cô giáo gắn bó gần 30 năm với trẻ em nghèo nơi rẻo cao

Cô giáo Bùi Thị Trinh, quê xã Đức Nhuận (Mộ Đức, Quảng Ngãi), có gần 30 năm công tác tại Trường Tiểu học Sơn Mùa (nay là Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Đinh Thanh Kháng), huyện Sơn Tây. Cô giáo Trinh luôn hết lòng vì học trò nghèo trên rẻo cao.

Câu chuyện xúc động về cặp vợ chồng giáo viên với tình yêu nghề và quyết tâm gieo chữ nơi vùng cao, biên giới

Câu chuyện xúc động về cặp vợ chồng giáo viên với tình yêu nghề và quyết tâm gieo chữ nơi vùng cao, biên giới

15 năm gắn bó với nghề giáo cũng là 15 năm vợ chồng thầy Mai Đức Tiệp và cô Vi Thị Dinh đồng hành bên nhau. Hai vợ chồng đã cùng gieo mầm tri thức lên những “khoảnh nương” đặc biệt, là những đứa trẻ vùng cao huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.

Lớp học đặc biệt ở thung lũng Mường Lống

Lớp học đặc biệt ở thung lũng Mường Lống

Vào mỗi buổi tối, mọi người lại í ới gọi nhau đi học. Đây là lớp học đặc biệt của những người làm bố, làm mẹ ở bản Mường Lống, xã biên giới Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An).

Nỗ lực mang con chữ lên non cao

Nỗ lực mang con chữ lên non cao

Vì hoàn cảnh gia đình nghèo khó nên con đường đến trường của cậu bé người Mông trên đỉnh núi cao vút Hờ A Thành gặp không ít trắc trở. Thế nhưng, nhờ nỗ lực không ngừng mà từ cậu bé mù chữ, anh đã trở thành người mang chữ đến với bà con ở các bản làng biên giới.

Mường Nhé: Nỗ lực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

Mường Nhé: Nỗ lực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

Huyện Mường Nhé (Điện Biên) đã có nhiều giải pháp tạo nền tảng dân trí vững chắc để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao...

Nông thôn Tây Bắc: Điện Biên Đông chăm lo sự nghiệp "trồng người"

Nông thôn Tây Bắc: Điện Biên Đông chăm lo sự nghiệp "trồng người"

Thời gian qua, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) đã thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn.