Những năm gần đây, công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng ở xã Bum Nưa (Mường Tè, Lai Châu) đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhờ có sự chăm sóc, bảo vệ của người dân, những cánh rừng trên địa bàn xã ngày càng xanh tốt.
Mùa khô năm 2022 - 2023, tỉnh Lai Châu có hơn 21.000 lượt hộ gia đình ở các xã, bản trên địa bàn ký cam kết bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng.
Có sự tham gia tích cực của người dân trong công tác bảo vệ, những cánh rừng ở xã Can Hồ (Mường Tè, Lai Châu) ngày càng phát triển xanh tốt.
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đi vào cuộc sống, mang lại thu nhập ổn định cho người dân xã nghèo Pa Vệ Sủ. Dân các bản trong xã ngày càng tích cực tham gia bảo vệ rừng, giúp cho những cánh rừng luôn xanh tốt.
Những năm gần đây, công tác bảo vệ rừng ở bản Khoang Thèn (xã Pa vệ Sử, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) đã nhân lên màu xanh cho những cánh rừng của bản.
Do thời tiết nắng nóng kéo dài đã khiến hàng chục héc ta rừng phòng hộ cũng như rừng trồng ở vùng ven tỉnh Quảng Nam cháy rụi, những cánh rừng xanh ngày nào đã bị cháy đen nguyên cả một vùng.
Những năm gần đây, công tác quản lý, bảo vệ rừng ở Mường Tè (Lai Châu) đã có nhiều chuyển biến rõ rệt. Cấp ủy, chính quyền các cấp và người dân trong huyện cùng vào cuộc bảo vệ rừng, góp phần nhân lên màu xanh cho những cánh rừng trên địa bàn.
Nhờ có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự chung tay, góp sức bảo vệ rừng của người dân, những cánh rừng ở xã Mường Than (Than Uyên, Lai Châu) ngày càng phát triển xanh tốt.
Từ khi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đi vào cuộc sống, màu xanh trên những cánh rừng ở xã Mường Cang (huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu) ngày càng nhân lên. Người dân trong xã ngày càng nêu cao ý thức bảo vệ rừng.
Huyện Mường Nhé (Điện Biên) là một trong những huyện nghèo nhất cả nước. Nhưng người dân nơi ngã ba biên giới này đã chung tay bảo vệ rừng. Giữ rừng, họ được hưởng lợi từ dịch vụ chi trả môi trường rừng; có hộ thu về hơn 100 triệu đồng/năm.