Được chăm sóc, bảo vệ, những cánh rừng ở xã Hua Bum (Nậm Nhùn, Lai Châu) ngày càng phát triển xanh tốt, mang lại thu nhập ổn định cho người dân...
Huyện Mường Ảng (Điện Biên) hiện có gần 14.391ha rừng. Trong đó, 12.944,63ha rừng tự nhiên, rừng trồng đã thành rừng 1.230,69ha. Những năm qua, cùng với trồng mới, phát triển rừng, huyện Mường Ảng đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR).
Khu rừng ngập mặn nổi tiếng Thanh Hóa với vô số sản vật thơm ngon, hiếm có khó tìm là rừng ngập mặn Đa Lộc (xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Khu rừng ngập mặn này được ví “lá chắn xanh”, nơi trú ngụ của nhiều loài thủy sản, đặc biệt khai thác một loại mật ong cực ngon.
Cộng đồng dân tộc Cống ở bản Lả Chà, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đã làm rất tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng và hành trình, công sức giữ rừng của bà con được trả tiền. Đây là một trong những giải pháp lâu dài choi giảm nghèo bền vững ở các tỉnh, thành phố có rừng...
Được người dân quan tâm chăm sóc, bảo vệ, những cánh rừng ở huyện miền núi Than Uyên (Lai Châu) ngày càng thêm xanh.
Ông Hà Trọng Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu đã ghi nhận sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền và nhân dân huyện Nậm Nhùn trong công tác bảo vệ, PCCCR và sắp xếp ổn định dân cư.
Tỉnh Điện Biên có 409.800ha đất có rừng, tỷ lệ che phủ đạt 42,9%. Nơi đây chủ yếu là đồi núi cao, vì thế lực lượng kiểm lâm đã phải "số hoá" để bảo vệ rừng...
Người dân quanh dãy Chư Yang Sin đã quen với dáng người rắn rỏi, giọng nói hào sảng đậm chất Tây Nguyên của Y Xim Ndu. Chàng trai M’nông từng bước đưa văn hóa bản địa đến gần hơn với du khách bằng những tua du lịch độc đáo, khác biệt. Qua đó, góp phần giúp bà con các buôn làng vùng sâu phát triển kinh tế.
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã mang đến “luồng sinh khí mới” cho những cánh rừng nơi địa đầu Tổ quốc Lai Châu thêm xanh tốt.
Người dân thôn Vàng Bó, thị trấn Phong Thổ (Phong Thổ, Lai Châu) đang nỗ lực bảo vệ và nhân lên màu xanh của rừng…