Do thị trường đang im ắng lạ thường, nhiều nông dân trồng bưởi da xanh Bình Dương đang lo lắng đợi người mua dù đã chủ động giảm sản lượng.
Thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ giảm nghèo của Nhà nước, nhiều người dân huyện Mường Ảng (Điện Biên) đã được tiếp cận và nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật; được hỗ trợ cây, con giống mới cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao.
Lựa chọn cây bưởi để trồng trên vùng đất quanh năm nhiễm phèn khi trồng lúa không hiệu quả, nông dân xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh tạo nên thương hiệu bưởi da xanh ngon có tiếng để cùng nhau làm giàu.
Giá cả các loại hoa, trái cây dịp Tết 2024 có thể ít biến động do vật tư đầu vào ổn định, chi phí đầu tư không tăng
Chuyển sang nuôi tôm sau 2 năm liên tiếp trắng tay vì đàn gà bị cúm gia cầm, ông Phạm Thanh Minh ở xã Đa Phước, huyện Bình Chánh (TP.HCM) đã cứu vãn sự nghiệp và làm giàu nhanh chóng chỉ sau 2 vụ tôm.
Trồng bưởi da xanh trên vùng đất quanh năm nhiễm phèn ở xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh (TP.HCM), bà Hà Thị Bưởi thu về cả tỷ đồng mỗi năm. Hơn 12 năm gắn bó cùng vườn bưởi, bà đã xây nhà to nhất xóm.
Tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng hiện nay có hơn 200 hộ dân trồng bưởi da xanh có hộ lãi ròng từ 150 - 200 triệu đồng/năm.
Vườn cây ăn quả (gồm ổi và bưởi da xanh) rộng hơn 2ha đang cho gia đình ông Thược thu nhập đều đặn với mức cao, thành quả của cả một quá trình nỗ lực gây dựng.
Không chỉ là một thầy giáo giỏi, nhiệt huyết với nghề, ông Trần Văn Hiền, thôn Nà Chì, xã Nà Chì (huyện Xín Mần, Hà Giang) còn được mọi người biết đến với vai trò là một người nông dân giỏi bởi mô hình phát triển kinh tế tổng hợp đã đem lại thu nhập cho gia đình ông gần 300 triệu đồng/năm.
Bằng sự cần cù, chịu khó, gia đình lão nông Trần Chí Linh (SN 1966), xã Vĩnh Thuỷ, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) đã khai hoang phục hoá rồi chăn nuôi đa con, trồng đa cây, mỗi năm lãi 300 triệu đồng, ứng nghiệm với câu “có công mài sắt có ngày nên kim”.