Ngân hàng Thế giới (WB) vừa phê duyệt Dự án cải thiện môi trường nước và xử lý nước thải cho 3 thành phố Thuận An, Dĩ An và Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) với tổng dân số khoảng 1,4 triệu người.
Những năm qua, bên cạnh chuyển đổi cây trồng vật nuôi, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện M’Đrắk (tỉnh Đắk Lắk) đã đầu tư trồng keo nguyên liệu giấy, cây keo đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân có thêm nguồn thu nhập, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.
Phong trào thi đua “Lực lượng vũ trang thành phố chung sức xây dựng nông thôn mới” năm 2023 trên địa bàn TP.HCM ghi nhận nhiều hoạt động sửa chữa, xây mới đường; nạo vét kênh rạch ở nông thôn nhằm cải thiện môi trường trong xây dựng nông thôn mới.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP.HCM vừa thông tin tiến độ triển khai Dự án nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm ô nhiễm với tổng kinh phí hơn 9.600 tỷ đồng.
UBND TP.HCM vừa phê duyệt kế hoạch cải tạo con rạch Xuyên Tâm ô nhiễm nhất TP.HCM với tổng kinh phí hơn 9.600 tỷ đồng, dự kiến tháng 8/2024 sẽ bắt đầu khởi công.
Những chiếc bè thủy sinh được làm từ cây thủy trúc đã được lắp đặt trên tuyến rạch Đất Sét, phường Thạnh Lộc, quận 12, TP.HCM để cải thiện môi trường nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố có nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên việc TP.HCM có dân số lớn khiến công tác này trở nên khó khăn hơn.
TP.HCM đặt chỉ tiêu phấn đấu trong năm 2023, 100% các điểm ô nhiễm môi trường do tồn đọng rác thải được giải quyết, tăng tỷ lệ chuyển hóa điểm ô nhiễm thành các khu sinh hoạt cộng đồng.
Chương trình đổi rác nhựa lấy quà do Mặt trận phường Long Trường (TP.Thủ Đức, TP.HCM), Đoàn Thanh niên của phường kết hợp với HTX rau thủy canh Tuấn Ngọc triển khai.
Có 21 công trình, mô hình, cách làm hay bảo vệ môi trường ở khu dân cư được mặt trận xã, thị trấn tại huyện Củ Chi triển khai hiệu quả. Có 2 công trình được Ủy ban MTTQ thành phố trao thưởng.