Giới đầu cơ đất nền tại một số huyện vùng ven TP.HCM như Bình Chánh, Cần Giờ, Nhà Bè… từng kỳ vọng các thông tin về hạ tầng, đặc biệt là chủ trương quy hoạch huyện lên quận, thành phố, sẽ giúp thị trường bất động sản những khu vực này “nổi sóng” sau gần 2 năm đóng băng. Tuy nhiên, thực tế không như mong đợi.
Định hướng quy hoạch đang xây dựng cảng trung chuyển quốc tế của vùng Đông Nam Bộ gồm cảng Cái Mép và Cần Giờ, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, hai cảng này sẽ kết hợp tạo thành trung tâm logistics lớn của vùng và của cả nước, đủ sức cạnh tranh với các trung tâm logistics lớn trên thế giới, chứ không phải để cạnh tranh nhau.
Bộ Giao thông Vận tải đề xuất bổ sung cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ vào quy hoạch, có thể đón tàu 250.000 tấn hoặc lớn hơn. Đồng thời, nâng 3 cảng biển khác thành cảng cửa ngõ và cảng trung chuyển quốc tế…
Liên quan vấn đề cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng còn 4 vấn đề cần được làm rõ hơn, sâu sắc hơn.
Chủ tịch UBND TP.HCM nhìn nhận cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ là dự án lớn, cần tiến hành kỹ lưỡng, thận trọng và đánh giá đầy đủ. Đồng thời, ông cũng đưa ra 4 vấn đề cần được làm rõ.
Theo tờ trình đề án nghiên cứu, khi đi vào hoạt động và đạt công suất thiết kế, cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ - TP.HCM sẽ đóng góp cho ngân sách từ 34.000 - 40.000 tỷ đồng/năm.
Ngày 23/8, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường đã ký tờ trình về đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ gửi Thủ tướng Chính phủ.
UBND TP.HCM cần đẩy nhanh công tác quy hoạch của thành phố và khẩn trương hoàn thành đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, trình Thủ tướng trong quý 4 năm 2023.
Theo Thủ tướng, cảng Cần Giờ có khả năng thu hút hàng hóa trung chuyển quốc tế, cạnh tranh với các cảng lớn trong khu vực như Singapore, Malaysia và các cảng quốc tế, không cạnh tranh với Cái Mép -Thị Vải.
Nhiều chuyên gia lo lắng về việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ sẽ ảnh hưởng đến rừng sinh thái, sinh vật và môi trường.