Mô hình trồng cây ba kích của gia đình anh Nguyễn Văn Sô, dân tộc Sán Dìu, thôn Đồng Giếng, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) cho giá trị kinh tế cao, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, những năm qua, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã hình thành nhiều mô hình sản xuất dược liệu, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mô hình trồng cây ba kích, củ có công dụng bổ thận tráng dương của nhà bà Hà, xã Bắc Bình (huyện Lập Thạch) đang cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng mỗi năm.
Gia đình chị Yến (xã Tam Quan, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) năm 2018 đã thu hoạch những nụ trà hoa vàng đầu tiên được hơn 10kg hoa tươi, với giá bán nụ hoa trà hoa vàng khoảng 850.000 đồng/kg, tổng thu về khoảng chục triệu đồng.
Từ khi có đơn vị thu mua, cây dược liệu đã mang lại một nguồn thu nhập ổn định cho người dân xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Khí hậu, thổ nhưỡng nơi đây rất phù hợp cho sự phát triển của các loại cây dược liệu, mở ra hướng thoát nghèo cho người dân.
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Sư phạm mỹ thuật nhưng Nguyễn Đào Quy Tân (31 tuổi, ngụ quận Ô Môn, TP Cần Thơ) lại quyết định về quê khởi nghiệp làm xà phòng từ những cây dược liệu xung quanh nhà.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở các xã vùng cao của huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đã vươn lên thoát nghèo nhờ trồng dược liệu.