Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM đang tham mưu UBND TP đề án phân loại rác tại nguồn gồm ba loại theo Luật bảo vệ môi trường 2020, phục vụ cho hoạt động tái chế. Tuy nhiên, TP.HCM đang hạn chế quỹ đất, muốn làm được việc này cần phải có phối hợp với các địa phương lân cận: Bình Dương, Long An, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu...
Vùng biển Cần Giờ (TP.HCM) đang chịu áp lực rất lớn về rác thải nhựa. Thời gian qua địa phương nỗ lực bảo vệ môi trường, triển khai nhiều hoạt động xử lý rác thải giàu tính sáng tạo, hiệu quả.
Theo Chương trình tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2023 – 2025, đến năm 2025, tối thiểu 55% dân số nông thôn TP được tiếp cận bền vững nước sạch đạt quy chuẩn với số lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày.
Thực hiện việc xây dựng nông thôn mới, huyện Củ Chi tập trung khắc phục những vấn đề liên quan đến môi trường trên địa bàn. Trong đó, công tác xử lý chất thải rắn trong sinh hoạt, kinh doanh, sản xuất được quan tâm triệt để.
Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định.
UBND 15 tỉnh, thành cần chỉ đạo các sở, ngành, địa phương liên quan phối hợp để triển khai cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021 - 2025.
Sau hơn 3 năm hoạt động, Nhà máy xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) Cần Thơ đã tiếp nhận, xử lý rác thải sinh hoạt mỗi ngày đến 400 tấn rác khô. Quy trình xử lý rác bằng công nghệ đốt, phát điện với hơn 150.000 Kwh/ngày và đấu nối vào lưới điện quốc gia.
Dù đặt mục phấn đấu để đạt danh hiệu “thành phố môi trường”, nhưng xử lý rác thải vẫn đang là vấn đề nhức nhối ở Đà Nẵng.