Một số doanh nghiệp sẽ chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt vào nửa sau của tháng 3/2024. Trong đó, tỷ lệ trả cổ tức cao nhất là 144% và 50%.
Sau khi trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (1.470 tỷ đồng), quỹ dự phòng tài chính (2.939 tỷ đồng) và quỹ khen thưởng, phúc lợi (3.291 tỷ đồng), Vietcombank sẽ dùng hết 21.680 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế còn lại để chia cổ tức bằng cổ phiếu cho cổ đông.
Ngân hàng VPBank dự kiến chia cổ tức cho cổ đông vào ngày 20/11/2023, chi trả bằng tiền mặt với tỷ lệ 10%.
Ba ngân hàng gồm BIDV, VietinBank và VPBank đã có kế hoạch trả cổ tức trong quý IV.2023. Trong số này, đáng chú ý là kế hoạch chia "tiền mặt" của VPBank khi nhà băng này dự kiến chi gần 8.000 tỷ đồng từ nguồn lợi nhuận của năm 2022 để trả cổ tức với tỷ lệ 10%.
Từ ngày 19 - 23/6, có 24 doanh nghiệp trả cổ tức bằng tiền mặt, 6 doanh nghiệp trả cổ tức bằng cổ phiếu, 3 doanh nghiệp trả cổ tức kết hợp nhiều hình thức và 2 doanh nghiệp phát hành thêm.
Nhiều ngân hàng đang lên kế hoạch chia cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông sau nhiều năm chỉ thực hiện chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Để có vốn đầu tư, phát triển dự án, các doanh nghiệp địa ốc phải dùng nhiều phương pháp, từ chào bán cổ phiếu ra công chúng, chào bán riêng lẻ, chia cổ tức, cho tới phát hành trái phiếu.
Trong Chỉ thị số 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2022, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục chỉ đạo các ngân hàng cắt giảm chi phí hoạt động, giảm chỉ tiêu lợi nhuận, và không chia cổ tức bằng tiền mặt trong năm nay.
Trong khi thị trường tăng vèo vèo thì cổ phiếu ngân hàng vẫn “bèo nhèo” đứng yên. Cố giữ cổ phiếu chờ phục hồi, nhiều nhà đầu tư ngắn hạn đang dần ngao ngán, thở dài vì “vô tình lướt sóng, bỗng thành cổ đông” của nhiều ngân hàng.
MSB sẽ bán toàn bộ cổ phần tại Công ty Tài chính FCCOM để tập trung vào phát triển ngân hàng bán lẻ đồng thời tiếp tục tăng trưởng tín dụng, song hành cùng với kiểm soát chặt rủi ro nợ xấu.