Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất phương án giảm thuế, phí với xăng dầu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30/7.
3 tuần liên tiếp Ngân hàng nhà nước hút ròng quanh mức 150.000 tỷ đồng, đó là chưa kể lượng tiền hút về qua bán ngoại tệ bình ổn tỷ giá. Có ý kiến cho rằng, động thái này cho thấy nhà quản lý đã nghiêng hơn nhiều về phía thắt chặt tiền tệ. Tuy nhiên, cũng có quan điểm trái chiều.
Đúng 25 năm sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, khu vực này đang đối mặt với một loạt thách thức mới...
Tổng dòng vốn ETF ghi nhận giá trị 1.659 tỷ đồng trong tháng 6 (giảm 66% so với tháng 5), nâng giá trị lũy kế từ đầu năm đến nay lên 8.376 tỷ đồng…
So với cùng kỳ, lợi nhuận trước thuế bình quân của nhóm ngân hàng được dự báo đạt trên 20% và một số ngân hàng lớn có thể đạt mức tăng trưởng lợi nhuận trên 40% trong quý 2/2022…
Thị trường tài chính khu vực châu Á đã biến động mạnh sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) ngày 15/6 công bố kết quả cuộc họp chính sách tiền tệ mới nhất với quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, mức tăng cao nhất trong gần 30 năm qua.
Ổn định thị trường tiền tệ, kinh tế vĩ mô, tỷ giá là mục tiêu nhất quán trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch đầu tháng 7, đảo chiều đà giảm trước đó, khi số liệu đáng thất vọng về hoạt động chế tạo đã củng cố những lo ngại rằng sự thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể khiến nền kinh tế giảm tốc mạnh.
TS. Phạm Công Hiệp - Giảng viên cấp cao Đại học RMIT, cho rằng việc thay đổi về chính sách tiền tệ của Mỹ sẽ tác động trực tiếp và nhanh chóng đến hoạt động xuất nhập khẩu, trả nợ nước ngoài và đầu tư nước ngoài của Việt Nam. Tuy nhiên, tác động không hoàn toàn là tiêu cực, trong “nguy” vẫn có “cơ”
Vàng là tài sản không mang lãi suất, lại được định giá bằng USD, nên lãi suất tăng và đồng USD tăng giá không khác gì một “đòn đánh kép” đối với giá vàng...