Không phải về đến miền Tây Nam bộ mới được đi chợ nổi, những ngày qua, người dân Sài Gòn được trải nghiệm khung cảnh chợ nổi giữa lòng thành phố khi đến khu bến Bến tàu nội đô (kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, quận 1) trong khuôn khổ Lễ hội Sông nước TP.HCM.
Chợ nổi Cái Răng là khu chợ nổi lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, được xem là một nét đặc sắc trong văn hóa lối sống ở miền sông nước Nam bộ. Năm 2016, Chợ nổi Cái Răng đã được Nhà nước công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trong những chuyến "lênh đênh" theo dọc dài đất nước, ấn tượng nhất với tôi về cuộc sống trên những chiếc ghe (hay thuyền) vừa là nhà ở, vừa là phương tiện mưu sinh.
Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, với 28.600km sông, kênh, rạch, ÐBSCL có ưu thế lớn phát triển kinh tế sông. Tuy nhiên, nhiều năm qua, kinh tế sông của vùng này chưa được khai thác hiệu quả.
Chợ nổi Cái Răng, TP Cần Thơ được Tạp chí Du lịch Rough Guide của Anh bình chọn là 1 trong 10 khu chợ nổi nhộn nhịp nhất thế giới. Hầu hết du khách khi đến vùng đất Tây Đô đều tham quan điểm du lịch độc đáo này.
Đúng như dự đoán của các công ty du lịch lữ hành, từ đầu tháng 7 đến nay, mùa du lịch hè đang bước vào giai đoạn sôi động nhất.
Mọi người tập trung từ 5 giờ sáng lũ lượt ra bến Ninh Kiều để lên tàu. Chợ nổi Cái Răng không xa TP.Cần Thơ là mấy nhưng cánh thương hồ buôn bán từ rất sớm.
Giá xăng dầu tăng cao, khiến cuộc sống của người dân thương hồ khá chật vật. Mỗi chuyến hàng, chỉ được khoảng 2 triệu đồng tiền lãi, trong khi giá nhiên liệu đội lên nên lãi không bao nhiêu… một khi giá rau củ sụt, tiểu thương từ huề tới lỗ.
Báo Stuttgarter Nachrichten (Tin tức Stuttgart) của Đức đăng bài viết nhận định Việt Nam là một trong những quốc gia đẹp nhất châu Á.
Không chỉ mang đậm nét đặc trưng của vùng sông nước Cửu Long, chợ nổi Cái Bè còn là điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Tiền Giang.