Sau thời gian gặp khó khăn do đại dịch, Nhà hát Tây Đô đã có sáng kiến tổ chức chương trình biểu diễn đờn ca tài tử (ĐCTT) tại chợ nổi Cái Răng, TP Cần Thơ.
Không chỉ đáp ứng nhu cầu giao thương hàng hóa, chợ nổi còn là đặc trưng văn hóa, đặc sản du lịch, niềm tự hào của vùng đất, con người Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Cùng với sông Tiền, sông Hậu là một trong hai phân lưu của sông Mekong, hệ thống sông nồi đắp nên đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Sông Hậu còn mang tên gọi khác là sông Ba Thắc, bắt nguồn từ tên Bassac theo cách gọi của người Khmer.
Năm 2021 là khoảng thời gian khó khăn chưa từng có đối với ngành du lịch Việt Nam nói chung, du lịch Nam Bộ nói riêng. Một số địa phương là trọng điểm du lịch của vùng và cả nước đã trở thành “điểm nóng” của dịch COVID-19, phải thực hiện giãn cách kéo dài.
Ðược đánh giá là vùng đất giàu tiềm năng du lịch, nhưng thời gian qua những thế mạnh của Cần Thơ vẫn chưa được phát huy hiệu quả. Vấn đề sản phẩm du lịch gắn với xây dựng thương hiệu điểm đến Cần Thơ vẫn là bài toán khó, đang được lãnh đạo địa phương, các chuyên gia tìm định hướng phù hợp.
Sinh ra và lớn lên ở xứ dừa Bến Tre, Lữ Duy Tường, 24 tuổi, gần đây quen thuộc với giới trẻ nhờ các bức ảnh đậm chất quê, đặc biệt ảnh về nông thôn miền Tây
Sau những ngày để ghe xuồng nằm “nghỉ ngơi”, thương hồ chợ nổi Cái Răng, ở Phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ lại treo “cây bẹo” lên để bắt đầu cuộc sống mưu sinh.
“Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Ðiền, Anh thương em thì cho bạc cho tiền, Ðừng cho lúa gạo xóm giềng cười chê”