Chợ Hôm, chợ Hàng Da là hai khu chợ nổi tiếng của Hà Nội, tuy nhiên hiện tại hai khu chợ này không còn cảnh buôn bán nhộn nhịp như nhiều năm trước. Các gian hàng vắng khách hơn, cả ngày chị em tiểu thương chỉ ngồi tán gẫu hoặc bấm điện thoại.
Nếu như trước đây, giá cam sành ở mức dưới 20.000 đồng/kg đã được xem là “rẻ” thì nay chỉ còn 5.000 - 8.000 đồng/kg.
Ghi nhận tại một số chợ dân sinh truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội, giá cả nhiều mặt hàng thực phẩm như rau xanh, các loại thịt, hải sản... đều có mức tăng nhẹ so với thời điểm trong năm.
Nhiều mặt hàng đồ cúng Thần Tài đã được bày bán tại các chợ với mức giá ổn định, trong đó nhiều loại hoa có giá bán thấp hơn năm ngoái. Mặt hàng cá lóc có giá ổn định.
Đêm mùng 7 Tết (tức ngày 28-1), hàng ngàn người khắp nơi đã đổ về phiên chợ Viềng ở Nam Định họp một phiên duy nhất trong đêm để "mua may bán rủi"
Trong ngày mùng 1, mùng 2 Tết, đã có hàng nghìn tấn rau củ quả đổ về chợ đầu mối tại các thành phố lớn. Từ ngày mùng 3 Tết, dự báo sức mua của người dân sôi động, nhiều tiểu thương chợ truyền thống mở cửa hàng trở lại.
Bộ Công Thương cho biết, ngày mùng 2 Tết đã có thêm một số siêu thị mở cửa trở lại như Big C, Saigon Co.op, Satra, MM Mega Market...
Tại TP.HCM, các loại rau xà lách, nấm, đậu hủ… đắt hàng trong ngày đầu các chợ mở bán trở lại vào mùng 2 Tết. Giá cả tăng cao nhưng nhiều người vẫn xếp hàng chờ mua.
Chợ Gò ở huyện Tuy Phước (Bình Định) chỉ họp duy nhất vào ngày mùng 1 Tết Âm lịch, việc bán mua ở đây không đặt nặng lãi - lỗ mà chỉ là dịp để người dân trao đổi tài lộc, may mắn.
Tại thị trường TP.HCM đến 12 giờ trưa ngày 21/1 (30 tháng Chạp), hầu hết điểm bán lẻ như hệ thống siêu thị, mạng lưới chợ truyền thống... đều ngưng phục vụ và thông báo nghỉ Tết Quý Mão.