Trong gần 2 tháng qua, máy tính, điện tử và linh kiện là một trong 5 mặt hàng sản xuất, xuất khẩu chủ lực của Đồng Nai phục hồi khá nhanh. Dự kiến năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng trên sẽ vượt 1 tỷ USD và Đồng Nai tiếp tục trở thành nhà cung ứng lớn cho các tập đoàn đa quốc gia.
Lũy kế từ ngày 15-11 đến nay đã có hơn 1.400 doanh nghiệp với gần 4.600 chương trình đăng ký với mức giảm giá từ 30%-70%; sức mua tăng khoảng 10% ở nhiều mặt hàng khác nhau.
Năm 2021, Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 6,5 triệu tấn gạo. Tuy nhiên, đợt dịch Covid-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp đã khiến chuỗi cung ứng, tiêu thụ gạo bị gián đoạn. Do đó, những tháng cuối năm là thời điểm các doanh nghiệp cần tăng tốc để tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, chuỗi cung ứng gặp khó khăn, người Việt Nam không chỉ ưu tiên dùng hàng Việt Nam mà với nhiều người tiêu dùng, hàng Việt là niềm tự hào là lựa chọn số 1.
Không giống như các phân khúc bất động sản (BĐS) khác bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID -19, giá cho thuê của thị trường kho lạnh liên tục tăng vọt trong 2 năm qua.
Sở Công Thương phối hợp các ngành hữu quan thành phố Cần Thơ triển khai nhiều chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ sản xuất gia tăng hiệu quả sản xuất, kết hợp xây dựng thương hiệu, kết nối thị trường theo hướng đa kênh,...
Công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit của Anh nhận định, một số động lực tăng trưởng tích cực đang tạo ra những luồng gió thuận lợi thúc đẩy triển vọng kinh tế trung hạn của Việt Nam.
Bài viết dẫn lời Giám đốc điều hành một khu công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh cho biết, các nhà máy do Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc và Intel của Mỹ điều hành sẽ hỗ trợ để các cơ sở của cả hai công ty hoạt động trở lại trong tháng 11 này.
Hiện nay, nước ta nhập khẩu 70-80% giống lúa lai từ Trung Quốc, trong khi đó tháng 8/2021 nước này xuất hiện mưa nhiều, bị lũ lụt. Cộng với tác động tiêu cực của dịch Covid-19 đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng, dẫn đến tăng giá nhập khẩu, giống và thủ tục nhập khẩu rất phức tạp.
Giá lương thực toàn cầu đã nhảy vọt trong tháng 10, tiếp đà tăng hướng đến mức cao kỷ lục, đồng thời gây thêm áp lực lạm phát với người tiêu dùng và các chính phủ.