Những du học sinh Việt đang học tập, làm việc tại nước ngoài không thể về nhà đón Tết Nguyên đán bên gia đình đã tự tạo không khí ấm áp bằng việc tái hiện "Tết Việt" ở đất khách rồi chia sẻ, kết nối với gia đình nhờ mạng xã hội.
Ngày Tết, lúc đang chải đầu thắt bím tóc chuẩn bị cho con lên đường chơi Xuân, tôi bảo con: "Tự nhiên mẹ thấy nhớ mùi tết của những ngày mẹ còn nhỏ quá". Con gái nhìn tôi ngạc nhiên: "Tết cũng có mùi hả mẹ?". Và tôi kể con nghe về mùi của những cái Tết xa xưa.
Đã chọn nghề hàng không thì đồng nghĩa với việc sẵn sàng cho những cái Tết không trọn vẹn. Nhưng được đóng góp một phần nhỏ để giúp nhà nhà đoàn tụ ngày Tết lại là niềm hạnh phúc và động lực lớn lao cho những người gắn bó với nghề hàng không.
Chỉ cần nghe nhiêu đó thôi thì bao kẻ lữ thứ rời làng quê, đồng lúa, mái đình lên phố xá ngược xuôi tìm kiếm kế sinh nhai, hay hàng triệu người Việt tha hương bất kì nơi nào trên thế giới cũng thấy nôn trong dạ.
Nhiều gia đình ở các vùng nông thôn tại Hải Dương vẫn duy trì tục đụng lợn Tết. Cứ đến ngày 28, 29 tháng Chạp, anh em họ hàng hoặc bà con xóm giềng lại rủ nhau mổ lợn, tạo không khí vui tươi, phấn khởi.
- “Các con đã được ăn thịt gà rán bao giờ chưa? - Thưa cô chưa ạ! - Các con muốn ăn không? - Dạ có ạ". Đó là cuộc hội thoại của Đoàn từ thiện - xã hội Báo NTNN/Điện tử Dân Việt và các em học sinh Trường PTDTBT Tiểu học Sàng Ma Sáo (Bát Xát, Lào Cai) khiến không ít người cảm thấy thương xót.
9X đam mê nấu nướng Trịnh Huyền nói rằng: Việc chuẩn bị bữa cơm cúng tất niên của mình đã có phần tinh giản và rút gọn hơn thời của các cụ ngày xưa nhiều, nhưng không kém phần hấp dẫn, đặc biệt phù hợp với lối sống hiện đại như ở TP.HCM.