Xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam được định vị ở phần giá trị gia tăng thấp của chuỗi giá trị toàn cầu. các nhà cung cấp Việt Nam ở cuối “đồ thị nụ cười” của chuỗi cung ứng, chỉ sản xuất linh kiện đầu vào bậc thấp, sản xuất lắp ráp một số sản phẩm đơn giản.
20 doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đầu cuối đã tiếp xúc với khoảng 120 nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có tiềm năng tham gia chuỗi cung ứng, để tìm kiếm danh mục hơn 500 chi tiết linh kiện...
Với danh mục hơn 500 chi tiết linh kiện có nhu cầu tìm nhà cung cấp trong nước, cộng đồng doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đầu cuối đã tiếp xúc với khoảng 120 nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có tiềm năng tham gia chuỗi cung ứng, với hơn 300 cuộc kết nối đã được xác định trước.
Để tăng khả năng thích ứng cho chuỗi cung ứng trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển là giải pháp cấp bách.
56 học viên tại khu vực phía Nam đã được Trung tâm Kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp khu vực phía Nam (trực thuộc Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương) trao chứng nhận hoàn thành khóa đào tạo tư vấn viên, tư vấn cải tiến sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến, chế tạo.
Lãnh đạo TP HCM khẳng định việc hình thành và đi vào hoạt động "Khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao" là yêu cầu bức thiết, nhất là trong giai đoạn hậu công nghiệp hiện nay.
Việt Nam có cơ hội trở thành một trong những công xưởng quan trọng của thế giới và có thể tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Không chỉ dừng lại ở việc cung cấp ốc vít, khuôn nhựa... để phát triển công nghiệp hỗ trợ, những thay đổi chính sách phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đổi mới sáng tạo, tiếp cận nguồn vốn nhất là trong bối cảnh chuỗi cung ứng đang được thiết kế lại do hậu quả đại dịch Covid-19.