Tổng số công trình vi phạm trên địa bàn TP.HCM có xu hướng giảm mạnh (khoảng 80% so với năm 2019) nhưng lại gia tăng các trường hợp xây dựng không phép. Có nhiều nguyên nhân, bao gồm nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp tăng cao.
Năm 2023 vừa qua, TP.HCM đã cấp thành công 21.700 giấy phép xây dựng, giảm 8.565 giấy phép so với cùng kỳ năm trước (tỷ lệ giảm 28%).
Công trình "Lâu đài" kiến trúc Châu Âu xây sai phép vừa bị Phó Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo xử lý nằm trên phố Đội Cấn (phường Đội Cấn, quận Ba Đình), chỉ cách tòa nhà 8B Lê Trực – Công trình được coi là biểu tượng vi phạm trật tự xây dựng đã bị "cắt ngọn" vài trăm mét.
UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị đề xuất xử lý hoặc đình chỉ thi công khi phát hiện công trình vi phạm các quy định về quản lý chất lượng, an toàn lao động trong thi công xây dựng, nhất là việc chia nhỏ nhà ở ra thành nhiều căn hộ để bán hoặc cho thuê.
Sau khi cưỡng chế tháo dỡ phần công trình vi phạm cách đây 3 năm, khoảng 500 căn hộ chung cư tại phường Linh Đông, TP.Thủ Đức, TP.HCM trở thành những khối bê tông xám xịt, hoang phế, cỏ cây um tùm.
Trong lúc lắp bồn nước ở tầng 4 ngôi nhà ở quận 1, dây điện rò rỉ khiến nam thanh niên tử vong.
Một loạt doanh nghiệp ở quận Bình Tân (TP.HCM) vị phạm phòng cháy chữa cháy bị tạm đình chỉ hoạt động.
Theo Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; Nghị định số 40/2016/NĐ-CP quy định rất rõ về hành lang bảo vệ bờ biển. Tuy nhiên, tại Phú Quốc (Kiên Giang) nhiều công trình vi phạm lấn chiếm hành lang biển nhưng chính quyền vẫn “dững dưng” không xử lý triệt để.