Tạm dừng phiên sáng 7-2, ngày giao dịch đầu tiên của năm Nhâm Dần, VN-Index tăng tới 25 điểm, hàng loạt cổ phiếu cũng xanh ngắt nhờ tâm lý phấn khởi của nhà đầu tư
Giới phân tích cho rằng, năm Nhâm Dần 2022 không còn quá dễ ăn đối với thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, cơ hội trên thị trường vẫn còn. Với diễn biến bất ngờ, khó lường trong tháng 1 vừa qua, sau Tết, dòng tiền thông minh sẽ "xoay kèo" đổ vào nhóm ngành nào?
Tính từ đầu năm, VN-Index đã giảm 1,69%, khép lại tuần giao dịch vừa qua ở mức 1.472 điểm. So với thời điểm bắt đầu năm 2022, thị giá nhiều cổ phiếu “bốc hơi” hàng chục phần trăm, nhà đầu tư than thở “mất Tết”.
Hàng nghìn lì xì chào xuân nạp thẳng vào tài khoản điện thoại cũng như các mã chứng khoán may mắn sẽ được “Thần tài Hổ” trao tặng cho nhà đầu tư (NĐT) tham gia chơi game “Soi mã thần tài” trên ứng dụng giao dịch SSI iBoard dịp Tết Nguyên đán 2022.
Sau đà giảm liên tiếp 4 phiên vừa qua, các chuyên gia dự báo thị trường chứng khoán có thể tiếp tục diễn ra sự phân hóa và khả năng hồi phục của VN-Index còn thấp.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh (HoSE) vừa ra thông báo về việc bổ sung mã chứng khoán EVF và GMH vào danh sách chứng khoán không được phép giao dịch ký quỹ (margin trading).
Sau sự cố “đơ nghẽn” tại phiên giao dịch đầu giờ chiều ngày 10/1, HOSE đã phát đi thông báo lý giải sự cố trên.
Năm 2021, VPS là công ty chứng khoán có thị phần môi giới cổ phiếu, chứng chỉ quỹ và chứng quyền có bảo đảm lớn nhất với 16,14%, bỏ xa vị trí thứ 2 là SSI của ông Nguyễn Duy Hưng với thị phần 11,05%.
Đến hẹn lại lên, mấy ngày vừa qua, câu chuyện về thưởng Tết của ngành tài chính - ngân hàng tại TP.HCM luôn được cả những người trong và ngoài ngành quan tâm do mức lương thưởng "khủng" của ngành này.
Phần lớn các công ty chứng khoán đều cho rằng nhiều khả năng trong tuần đầu tiên của năm mới 2022, VN-Index vượt đỉnh cũ và lập đỉnh mới.