
Tìm kiếm: "cpi"
Tăng giá điện vào ngày mai 10/5: Hộ dân "rút hầu bao" thêm nhiều nhất 65.000 đồng/tháng, CPI tăng thêm 0,09%
Với các kịch bản đánh giá tác động của việc tăng giá điện 4,8% trong ngày mai 10/5, theo tính toán của EVN, người tiêu dùng sẽ phải trả thêm số tiền cao nhất 65.000 đồng/tháng và khiến chỉ số giá tiêu dùng tăng thêm 0,09%.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề nghị chọn kịch bản CPI tăng khoảng 4,15%, vì sao?
Trong ba kịch bản CPI bình quân năm 2025 so với năm trước, lần lượt ở mức 3,83%, 4,15% và 4,5%, Phó Thủ tướng đề nghị Bộ Tài chính lựa chọn kịch bản kiểm soát CPI quanh mức 4,15% để đảm bảo phù hợp với mục tiêu tăng trưởng GDP.
Bão lũ làm tăng chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 9, ảnh hưởng sức mua
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Việt Nam tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng 8. Theo Tổng cục Thống kê, nguyên nhân chính là do giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu của siêu bão Yagi (bão số 3).
CPI tăng 3,66%: Việt Nam thuộc nhóm kiểm soát tốt lạm phát
Với mục tiêu dài hạn, nhiều quốc gia có mức lạm phát hiện tại vẫn ở mức cao. Trong khi đó, VN tiếp tục thuộc nhóm các nước kiểm soát tốt lạm phát khi CPI tháng Chín tăng 3,66% so với tháng 9/2022.
7 nhóm hàng "hạ nhiệt", chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2023 giảm 0,34%
Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, CPI tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng 3/2023 (khu vực thành thị giảm 0,41%; khu vực nông thôn giảm 0,27%).
CPI quý I/2023 ước tăng 4,2%
Theo dự báo của các cơ quan chức năng, trong quý I/2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ước tăng 4,2-4,3%. Mức tăng này được cho là phù hợp và chấp nhận được trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động khó lường về địa chính trị, lạm phát toàn cầu vẫn rất cao...
Tháng 2, CPI tăng 0,45% do giá xăng dầu...
CPI tháng 2 tăng 0,97% so với tháng 12/2022 và tăng 4,31%so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 2 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 4,6% so với cùng kỳ năm 2022; lạm phát cơ bản tăng 5,08%.
CPI tháng 1 tăng mạnh vì Tết Nguyên đán
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 đã tăng 0,52% so với tháng trước và tăng 4,89% so với cùng kỳ năm 2022, lạm phát cơ bản trong tháng cũng tăng 5,21%.
CPI tháng 10 tăng 4,3% so với cùng kỳ
Báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê về tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2022 cho biết, giá thuê nhà tăng trở lại do nhu cầu của người dân tăng cao, một số địa phương tăng học phí năm học mới 2022-2023 đã làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2022 tăng 0,15% so với tháng trước.
Giá xăng dầu liên tục giảm, CPI tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005%
Bình quân 8 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,64% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 2,58%), phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng.
CPI trong 7 tháng chỉ tăng 2,54%, Chính phủ vẫn yêu cầu ưu tiên kiểm soát lạm phát
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2022 chỉ tăng 0,4% so với tháng trước, bình quân 7 tháng tăng 2,54%, nhưng áp lực lạm phát còn lớn.
Xăng dầu tăng giá tiếp tục đẩy CPI tăng cao, lạm phát 6 tháng ở mức 2,44%
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2022 tăng 0,69%, trong khi CPI bình quân 6 tháng ở mức 2,44%.
Xăng lên giá hơn 7.000 đồng/lít từ đầu năm, đẩy CPI tăng cao
Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá lương thực, thực phẩm, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2022 tăng.
Giá vật liệu xây dựng, dịch vụ du lịch đẩy CPI tháng 4 tăng lên
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2022 tăng 0,18% so với tháng trước; tăng 2,09% so với tháng 12/2021 và tăng 2,64% so với cùng kỳ năm trước.