Với ý chí và nghị lực của tuổi trẻ, anh Cháng Văn Páo (37 tuổi), ở thôn Cao Bành, xã Phương Thiện, thành phố Hà Giang (Hà Giang) đã nỗ lực vượt khó, bước đầu thành công với mô hình kinh tế tổng hợp, đem lại thu nhập cao cho gia đình.
Những năm gần đây, việc đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả rõ rệt, giúp nhiều hộ dân xã Độc Lập (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo.
Sau khi được Hội Nông dân huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) hỗ trợ dê sinh sản, nhiều hội viên nông dân trên địa bàn huyện đã có điều kiện phát triển và vươn lên thoát nghèo.
Nhắc đến các mô hình làm kinh tế giỏi tại thôn 2, xã An Hưng, huyện An Lão, tỉnh Bình Định, hầu hết người dân tại đây đều kể đến người đầu tiên là ông Đinh Văn Gôn. Gia đình anh Gôn giờ có của ăn của để cũng nhờ mô hình giảm nghèo: nuôi bò sinh sản, trồng keo nguyên liệu...
Xuân về, người lính quân hàm xanh lại ngày đêm "bám làng, bám bản" để giúp bà con vùng biên có một cái Tết ấm no và "tiếp lửa" cho hàng trăm học sinh khó khăn được trường học tập.
Quá khứ giàu sang, có của ăn của để của gia tộc họ Vũ - một trong những dòng họ "trâm anh thế phiệt" khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Từ việc thay đổi cách nghĩ cách làm, anh Lò Văn Đốt người dân tộc Thái bản Nà Hoi, xã Thân Thuộc, huyện Tân Uyên, Lai Châu đã thoát nghèo, mỗi năm tiết kiệm gần trăm triệu đồng.