TP.HCM đang đổi mới công tác đào tạo nghề, rà soát, đánh giá nhu cầu, cơ sở đào tạo… nhằm nâng chất đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Toàn tỉnh Điện Biên có 12 đơn vị tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần sát với cuộc sống và nhu cầu tìm kiếm việc làm. Các đơn vị đào tạo nghề, đã chú trọng đến chất lượng, để sau khi được đào tạo, lao động có thể tự sản xuất hoặc có cơ hội kiếm việc làm.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn TP.HCM đang tập trung vào thực hành, tham quan các mô hình thực tế, giảm thời gian và khối lượng lý thuyết.
Huyện Nhà Bè (TP.HCM) đặt mục tiêu trong năm 2023 đào tạo nghề nông nghiệp ngắn hạn cho 100 học viên là lao động nông thôn trên địa bàn gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, và xây dựng nông thôn mới của huyện.
Năm 2022, huyện Hóc Môn (TP.HCM) đã đào tạo nghề cho 2.168/2.000 học viên đạt 108,4% so với kế hoạch đặt ra.
Huyện Bình Chánh (TP.HCM) đang xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát triển mới các làng nghề trên địa bàn, trong đó có làng nghề trồng mai vàng và nuôi cá kiểng giúp nhiều nông dân địa phương trở thành tỷ phú.
TP.HCM sẽ thực hiện nhiều giải pháp, ưu tiên trong lĩnh vực dạy nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm tái cơ cấu ngành, lĩnh vực trên địa bàn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
TP.HCM đặt mục tiêu xây dựng lĩnh vực dạy nghề theo hướng mở, linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, hội nhập, chú trọng về quy mô, cơ cấu, chất lượng… để phát triển các ngành, nghề đạt trình độ khu vực ASEAN và tương đương trình độ quốc tế vào năm 2045.
Bên cạnh đào tạo nghề, Hội Nông dân TP.Thủ Đức - TP.HCM còn hỗ trợ học viên tham gia lớp tập huấn về khởi nghiệp; hướng dẫn nông dân xây dựng các trang mạng xã hội để quảng bá sản phẩm nông nghiệp.
Nhiều hộ nuôi cá cảnh ở TP.HCM, nhờ được chính quyền đào tạo nghề đã có cơ hội vươn lên làm giàu, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.