Thông tin Tân Hoàng Minh từ chối mua lô đất đấu giá thành công tại Thủ Thiêm khiến cho nhóm cổ phiếu (CP) bất động sản (BĐS) bị bán ra ào ạt trong phiên sáng nay 12-1.
Mặt bằng giá bất động sản ở khu vực TP Thủ Đức đã được “nâng” lên 10-15%, có nơi tăng tới 20% từ sau phiên đấu giá khủng ở Thủ Thiêm, nhưng thanh khoản rất chậm…
Tới đây Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. GS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội trao đổi với phóng viên về gói hỗ trợ quan trọng, cấp bách này.
Giới đầu tư chứng khoán trót “đu đỉnh” với cổ phiếu bất động sản đang nín thở chờ đợi động thái tiếp theo của Tân Hoàng Minh trong vụ đấu giá đất Thủ Thiêm, để xác định "một mất một còn".
Đây là thông báo của Cục Thuế TP.HCM về tiền sử dụng đất đối với 4 doanh nghiệp vừa trúng đấu giá 4 lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP Thủ Đức).
Trong vòng 90 ngày tới, 4 doanh nghiệp (DN) trúng đấu giá đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm phải nộp tổng số tiền sử dụng đất là 37.364 tỷ đồng và 1,5 tỷ đồng lệ phí trước bạ.
Viện Kinh tế Xanh, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đồng loạt gửi kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ xoay quanh việc đấu giá đất gây tranh cãi tại Thủ Thiêm.
Sau giai đoạn "đóng băng" vì dịch Covid-19, bất động sản TP.HCM đang có dấu hiệu tăng tốc trở lại. Bước sang năm 2022, thị trường này được dự báo có nhiều tín hiệu khả quan do hưởng lợi thế từ kinh tế vĩ mô, đầu tư công, sức mua - nguồn cung gia tăng.
Từ vụ đấu giá đất “tỷ đô” ở Thủ Thiêm, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cảnh báo các quy định pháp luật hiện hành về đấu thầu quyền sử dụng đất còn nhiều kẽ hở cần phải chấn chỉnh…
Ngay từ thời điểm trước và sau khi TP Hồ Chí Minh công bố quyết định thành lập TP Thủ Đức, giao dịch bất động sản (BĐS) ở khu vực này đã rất sôi động, luôn trong chiều hướng gia tăng về cả số lượng giao dịch và giá cả.