Đẩy mạnh hợp tác, liên kết phát triển giữa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế của từng địa phương, mở ra cơ hội mới để thu hút dự án từ các nhà đầu tư TP Hồ Chí Minh cho các địa phương trong vùng.
Nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang dần tiếp cận được sản phẩm phân bón chất lượng; phù hợp với cây trồng, nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, thích ứng biến đổi khí hậu và xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
Khơi thông dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là giải pháp hiệu quả để tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của vùng đồng bằng sông Cửu
Các chuyên gia kinh tế đánh giá việc gánh sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực trong nghững năm qua đã khiến Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rơi vào tình trạng trạng kém phát triển, đời sống người dân khó khăn.
Để đảm bảo con tôm càng xanh còn sống để bán được giá cao, nông dân miền Tây phải có bí quyết riêng trong các công đoạn thu tôm.
Mỗi khi bàn về phát triển cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vấn đề liên kết vùng lại được đặt ra. Đó là câu chuyện đã bàn từ 20 năm nay và cũng đã có những quyết định rất cụ thể từ Bộ Chính trị, Chính phủ, nhưng tới giờ vẫn còn loay hoay.
So với cách nay khoảng 1 tháng, giá dừa khô nguyên liệu tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL giảm thêm ít nhất 5.000-10.000 đồng/chục (12 trái) và đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm qua.
ĐBSCL vẫn chưa thể phát huy hết tiềm năng và lợi thế do giao thông đường bộ, đường thủy, đường biển còn hạn chế.
Ngày 9-5, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) đã phát thông cáo về bài bình luận đăng trên tạp chí quốc tế Science vào ngày 6-5 với tiêu đề "Cứu ĐBSCL khỏi nguy cơ bị nhấn chìm", có sự tham gia của chuyên gia từ các trường ĐH trên thế giới và WWF.
Mặc dù chịu tổn thất rất lớn vì dịch Covid 19 nhưng TP.HCM sẽ phục hồi kinh tế nhanh hơn 13 tỉnh ĐBSCL do TP.HCM là một thực thể nên dễ dàng đưa ra một chiến lược phát triển, giải quyết những vấn đề còn vướng mắc.