Người dân TP.HCM và du khách đến thành phố có thể trải nghiệm làng nghề truyền thống, vẽ sáp ong, dệt thổ cẩm, dệt lụa của dân tộc Thái, H Mông,… dịp nghỉ Tết Dương lịch năm nay.
Hơn 200 bộ trang phục thổ cẩm được 40 nghệ sĩ, diễn viên, người mẫu trình diễn, thể hiện trong không gian thơ mộng của thiên đường Tây Nguyên bên bờ hồ Xuân Hương (TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) khiến khán giả, người dân thích thú.
Tại xã Nà Bủng (Nậm Pồ, Điện Biên), có gần 100% đồng bào Mông sinh sống. Phụ nữ trong xã đã thành lập mô hình thêu may trang phục dân tộc Mông, tạo ra sản phẩm dân tộc độc đáo; vừa có thêm thu nhập; vừa duy trì, bảo tồn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc.
Là thị trấn thuộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, Nam Ban không sở hữu nhiều cảnh quan du lịch nổi tiếng như Đà Lạt hay Bảo Lộc. Tuy nhiên, thị trấn nhỏ này được nhiều du khách biết đến bởi vẻ đẹp yên bình, khí hậu mát mẻ và dòng thác Voi hùng vĩ.
Tháng 5-2019 là tháng cuối cùng trong hành trình đạp xe kéo dài nửa năm của tôi xuyên qua các nước Đông Nam Á. Từ Measot - biên giới Thái với Myanmar, tôi ngược lên Bắc chỉ muốn mau gần hơn với dù chỉ một thoáng quê nhà.
Đến với thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) có một địa chỉ mà du khách không nên bỏ qua, đó là Nhà thờ gỗ Kon Tum có kiến trúc độc đáo với tuổi đời hơn trăm năm. Nhà thờ gỗ Kon Tum thuộc top 10 nhà thờ đẹp nhất Việt Nam.
Đối với đồng bào các dân tộc M'nông, Mạ, Ê đê... nói riêng và đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, dệt thổ cẩm là một nghề thủ công truyền thống và luôn gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt trở thành nét tinh hoa đặc sắc.