Thủ tướng yêu cầu tiếp tục phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế; doanh nghiệp nhà nước cần là lực lượng tiên phong, dẫn đầu trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.
Dù cơ quan chức năng đưa ra nhiều giải pháp nhưng tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ngày càng chậm. Thực trạng này xuất phát từ tâm lý sợ sai của người đứng đầu đơn vị, trong khi nhà đầu tư sợ rủi ro pháp lý khi mua vốn doanh nghiệp.
Nắm giữ tài sản "khủng" nhưng hoạt động chưa tương xứng, chưa kể các cơ chế hoạt động không rõ ràng khiến Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp hoạt động do không có nhiều thực quyền và gặp đủ khó khăn trong quá trình hoạt động…
Theo quy định hiện hành, lương lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả nhất chỉ tối đa 72 triệu đồng/người/tháng. Nếu đề xuất về lương với lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước được thông qua, mức lương này có thể tăng thêm 1,5 lần, đạt mức lương 126 triệu đồng/người/tháng.
Sau khi Bộ Tài chính “thúc” bộ ngành, địa phương có phương án sắp xếp nhà, đất công không sử dụng, tiềm ẩn lãng phí, nhiều đơn vị có văn bản trả lại nhà nước để xử lý.
TP.HCM thanh tra 28 vị trí đất của 8 đơn vị với tổng diện tích hơn 5.900.000m2, qua đó xử lý hành chính 21 tổ chức và chuyển hồ sơ 7 vụ việc sai phạm đất công cho cơ quan điều tra.
Tiến hành thanh tra, TP.HCM đã phát hiện và xử lý hành chính 21 tổ chức, cá nhân và chuyển hồ sơ 7 vụ sai phạm đất công của doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn cho cơ quan điều tra.
Trong giai đoạn 2022- 2025 sẽ thực hiện cổ phần hóa 19 doanh nghiệp nhà nước, sắp xếp lại 5 doanh nghiệp và thực hiện thoái vốn 141 doanh nghiệp.
Sau năm 2025 sẽ “sạch bóng” loại hình doanh nghiệp, công ty có dưới 50% vốn nhà nước.
Tại kỳ họp thứ 6 HĐND TP.HCM khoá X ngày 6/7, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Thị Thắng cho biết, TP.HCM cần có một nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.