Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương Trần Duy Đông đặt câu hỏi tại sao trước đây không nêu vấn đề chiết khấu xăng dầu cho khâu bán lẻ mà gần đây lại nêu ra
Dự kiến ngày 28/2, Ủy ban kinh tế - Quốc hội khóa XV sẽ chủ trì tổ chức phiên giải trình về tình hình thị trường xăng dầu.
Hàng loạt doanh nghiệp (DN) xăng dầu (từ doanh nghiệp nhập khẩu, đầu mối đến bán lẻ) đều “than” thua lỗ vì bị Nghị định 95 và Nghị định 83 về quản lý xăng dầu bó chặt. Nhiều DN kiến nghị cơ quan chức năng khi sửa đổi nghị định cần tháo gỡ nút thắt, để thị trường xăng dầu tránh nguy cơ rơi vào ngõ cụt.
Theo thông tin của PV, những ngày cuối tuần vừa qua, hàng trăm doanh nghiệp bán lẻ vừa tiếp tục gửi đơn đến Chính phủ, Bộ Công Thương - Tài chính, VCCI kiến nghị loạt vấn đề liên quan đến việc điều hành và ổn định thị trường xăng dầu.
Hiện các doanh nghiệp xăng dầu đã đáp ứng được nhu cầu phân giao của Bộ Công Thương, đảm bảo cung ứng xăng dầu cho thị trường trong nước trước, trong và sau Tết.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng yêu cầu chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc ngân hàng thương mại chỉ đạo sát sao toàn hệ thống, tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng của doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu có đủ điều kiện.
Đại diện các doanh nghiệp xăng dầu và chuyên gia trong ngành cho rằng, Bộ Công Thương cần minh bạch việc điều hành thông qua làm rõ vai trò của khoảng 500 thương nhân phân phối và các tổng đại lý xăng dầu thời gian qua.
Giá xăng trong nước dự báo giảm lần thứ 3 liên tiếp nhưng trên thị trường vẫn có những dấu hiệu bất ổn về nguồn cung
Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) cho biết, vừa xử phạt hành chính hơn 1,7 tỷ đồng với 11 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối do vi phạm hàng loạt quy định.
Giá các mặt hàng xăng dầu trong nước dự báo sẽ có lần tăng thứ 2 liên tiếp trong kỳ điều hành ngày 4-5.