Theo các chuyên gia, trong bối cảnh dịch COVID-19, các doanh nghiệp xuất khẩu phải khai thác tối đa những ưu đãi, lợi thế mà Hiệp định EVFTA mang lại để tham gia sâu hơn vào thị trường EU.
Theo Bộ Công Thương, cơ quan này đã hoàn tất quy trình theo thẩm quyền để doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc có thể đăng ký nhanh.
Qua thực tế của doanh nghiệp khi xuất khẩu sầu riêng Ri6 đông lạnh sang Úc và cháy hàng, đại diện doanh nghiệp Chánh Thu mong muốn tiếp cận, thúc đẩy xuất khẩu vào EU thời gian tới chính là các sản phẩm đông lạnh nhưng ăn gần như sản phẩm tươi.
Cơ hội xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam tới thị trường Mỹ rất khả quan do nhu cầu tăng cao chưa từng có, các doanh nghiệp ngành gỗ ở Bình Dương, Đồng Nai đang chuẩn bị các điều kiện để tái sản xuất.
Việc chủ động kiểm tra, rà soát quy trình thu hoạch, đóng gói, chế biến và vận chuyển nông sản an toàn là điều đặc biệt quan trọng trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn phức tạp.
Đại dịch Covid-19 gây khó khăn cho hoạt động thương mại xuyên biên giới theo phương thức truyền thống, vì thế, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu đang căng mình tìm nhiều giải pháp để tối ưu hóa hoạt động, duy trì và phát triển thị trường…
Hơn một tuần sau khi Thông tư 14/2021 sửa đổi Thông tư 01/2020 của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực (từ ngày 7/9/2021), phía các ngân hàng đã bắt đầu triển khai thông tư này. Nhưng theo các chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp, thông tư này vẫn chưa thực sự "sát sườn".