Hơn cả kỳ vọng của người nông dân, mùa vải sớm tại huyện Thanh Hà – Hải Dương đang mang lại “vị ngọt” cho bà con khi năng suất, sản lượng tương đối tốt, tiêu thụ thuận lợi, đặc biệt giá bán giữ ở mức cao trong những ngày qua.
Việc triển khai các đề án cấp quốc gia về Xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp là hết sức cần thiết, qua đó kết nối giao thương, tăng cường kết nối cung cầu nội địa, tiêu thụ sản phẩm.
Hai mặt hàng thủy sản chính của Việt Nam là tôm và cá tra vẫn đang có chỗ đứng vững chắc tại thị trường EU, dù các doanh nghiệp xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn về các quy định khắt khe và thẻ vàng IUU.
Nhờ chiến lược duy trì chất lượng gạo xuất khẩu, tăng xuất khẩu gạo chất lượng cao và giảm xuất khẩu loại gạo phẩm cấp thấp, gạo Việt Nam đã và đang ghi dấu ấn trên thị trường thế giới.
Không chỉ tăng cước vận tải, các hãng tàu còn trễ thời gian giao hàng, khiến doanh nghiệp xuất khẩu gặp nhiều khó khăn và ảnh hưởng đến uy tín, cũng như khả năng cạnh tranh.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu chấp nhận hòa vốn, thậm chí bị lỗ để xuất khẩu hàng hóa nhằm duy trì mối quan hệ làm ăn với khách hàng.
Xoay sở vượt qua những khó khăn do dịch bệnh gây ra, nhiều doanh nghiệp (DN) tại TP.HCM đã nhanh chóng khôi phục sản xuất và tăng cường xuất khẩu dù bối cảnh thương mại thế giới vẫn đang ảnh hưởng nhiều từ xung đột Nga – Ukraine.
Xăng dầu, chi phí vận chuyển, giá nguyên vật liệu liên tục tăng cao đã khiến các doanh nghiệp xuất khẩu dè dặt và thận trọng trong việc nhận đơn hàng mới.
Kết thúc tháng 2/2022, xuất nhập khẩu vẫn giữ đà khởi sắc; trong đó, xuất khẩu duy trì tăng trưởng ở mức 2 con số.
Sớm tìm hiểu thị trường, đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật từ đầu và chịu khó thâm nhập, nhiều doanh nghiệp đã tận dụng tốt các FTA thế hệ mới. Đầu năm, doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, nước mắm, bánh tráng đều đều sang các nước và ngày càng có thêm nhiều khách hàng mới.