Tuy có nhiều tiềm năng về điều kiện tự nhiên, được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước nhưng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chưa phát triển nhanh, bền vững...
Giá lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long duy trì ổn định, trong khi đó giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng 3 USD/tấn đối với gạo tấm 100%.
Cù nèo (hay còn gọi là kèo nèo) là loại cây dại mọc khắp đồng bằng sông Cửu Long, trông tựa như cây lục bình, nhưng khác ở chỗ kèo nèo rễ bám dưới bùn, nước dâng lên đến đâu ngọn vươn lên đến đó chứ không trôi nổi như lục bình.
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn nhất, phì nhiêu nhất ở Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất và xuất khẩu lương thực, thực phẩm, thủy hải sản và trái cây lớn nhất cả nước.
Được xem là “cường quốc gạo” khi liên tục đứng đầu danh sách các quốc gia xuất khẩu của thế giới nhưng trớ trêu thay, Việt Nam lại thiếu lúa giống và giống lúa một cách toàn diện.
Sáng 22/4 tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức hội nghị toàn quốc trực tiếp kết hợp với trực tuyến quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị khoá XIII về phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Nhằm đẩy mạnh xuất khẩu trái cây, tỉnh Tiền Giang đã và đang đẩy mạnh việc cấp mã số vùng trồng cây ăn trái.
Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đưa ra mục tiêu đến năm 2030, phát triển vùng ĐBSCL trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp bền vững, năng động và hiệu quả cao của quốc gia.
Là vùng kinh tế rộng lớn với tổng diện tích 40,4 nghìn km2, Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh về phát triển sản xuất nông nghiệp, thu hút đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau.
ĐHQG TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) vừa chính thức triển khai dự án “Tăng cường giáo dục đại học ngành nông nghiệp tại ĐHQG-HCM” với kinh phí 9,09 triệu USD từ nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA).