Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khoảng từ ngày 11 đến 17/10, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện các nhiễu động và hình thành áp thấp nhiệt đới, bão.
Sau khi đổ bộ lúc 4 giờ sáng 28-8 vào khu vực từ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Ngãi với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm cấp 10-11 (89-117 km/giờ), giật cấp 13, bão số 4 sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trong 12 giờ tới.
Từ lúc 14h, mưa kéo dài hơn 3 tiếng, khiến nhiều đoạn đường tại TP.HCM ngập nặng, giao thông tê liệt...
Theo Dự báo thời tiết của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường yếu kết hợp với dòng xiết gió tây trên cao hoạt động yếu dần nên đêm và ngày (03/02, mồng 3 Tết) ở Bắc Bộ có mưa vài nơi; trời tiếp tục rét đậm, rét hại. Nhiệt độ tiếp tục giảm.
Chiều 17-12, bão Rai với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 14 (150-165 km/giờ), giật cấp 17 - cấp siêu bão, đã vượt qua phía Bắc đảo Palawan (Philippines) đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 9 trong năm 2021.
Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm cấp 8 (60-75 km/giờ), giật cấp 10, hướng vào từ Bình Định - Bình Thuận; trong khi miền Trung đang có mưa rất to, có nơi đã mưa tới gần 1.000 mm.
Sáng sớm nay (10/10), bão số 7 cách đảo Bạch Long Vĩ 100km, từ nay đến 11-12/10, sẽ xuất hiện ngay bão số 8 trên Biển Đông có tên quốc tế là Kompasu.
Bão số 7 hiện có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 8 (60-75 km/giờ), giật cấp 10; khả năng đổi hướng di chuyển từ Tây Tây Bắc thành Tây Tây Nam và tiếp tục mạnh thêm, hướng vào các tỉnh Nam đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.