Trong bối cảnh vé máy bay tăng cao khi hàng không bước vào cao điểm hè, loại hình vé "bay trước, trả sau" cho phép một bộ phận hành khách yên tâm bay, giảm bớt lo lắng tài chính.
Cục Hàng không Việt Nam dự báo, năm 2022, sản lượng hành khách vận chuyển ước đạt từ 42 - 47 triệu lượt hành khách tăng từ 170 - 200% so với năm 2021 nhưng giảm trên 40% so với năm 2019.
Dự kiến dịp cao điểm nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay lượng khách sẽ tăng vọt, 3 hãng hàng không thuộc Vietnam Airlines Group (gồm Vietnam Airlines, Pacific Airlines và VASCO) đã tăng mạnh số chuyến trên các đường bay tới những điểm du lịch.
Mức tăng mạnh nhất là đường bay TP.HCM – Đà Nẵng bổ sung 46 chuyến, tiếp theo Hà Nội – Đà Nẵng 40 chuyến bay, Hà Nội – Nha Trang 38 chuyến, T.PHCM – Nha Trang 26 chuyến, TP.HCM – Phú Quốc 22 chuyến.
Sau nửa tháng khôi phục các chính sách nhập cảnh, thị trường hàng không Việt Nam tấp nập trở lại nhưng ngay lập tức phải đối mặt thách thức.
Tiếp tục mở rộng mạng bay thương mại quốc tế, Vietjet Air sẽ khôi phục thêm đường bay kết nối TP.HCM với thủ đô Băng Cốc của Thái Lan từ ngày 21/01.
Vietnam Airlines Group gồm Vietnam Airlines, Pacific Airlines và VASCO dự kiến khai thác thêm 10 đường bay nội địa so với tháng 12/2021, nâng tổng số lên gần 50 đường bay nội từ ngày 1/1/2022.
Sau hơn 3 tháng ngừng bay, từ 6-12, hãng hàng không nội địa cuối cùng của Việt Nam là Vietravel Airlines sẽ cất cánh trở lại, đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách trong giai đoạn cuối năm và cao điểm Tết.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) quyết định tăng tần suất khai thác trên các đường bay nội địa từ 1/12.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến Tết 2022 (dương lịch), thế nhưng trái với mọi năm, nhiều người có nhu cầu mua vé máy bay Tết 2022 vẫn chưa thể đặt mua vé để về quê cũng như đi du lịch dịp này.