Khi hoàn thành xây dựng, 2 dự án hạ tầng giao thông gồm Đường vành đai 3 - TP.HCM và Đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) được kỳ vọng sẽ tạo ra sự đột phá phát triển không chỉ cho Đồng Nai nói riêng mà cả Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung.
Trong tháng 5 vừa qua, lượng quan tâm và giao dịch mua bán loại hình đất có dấu hiệu chững lại.
Theo đề xuất của Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận, dự án thành phần cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang bao gồm tuyến chính và đoạn nối với đường Nam Sông Hậu; đoạn nối Quốc lộ 1.
Báo cáo mới đây của Bộ Xây dựng cho thấy, trong tháng 3/2022, giá giao dịch bất động sản để bán bình quân toàn thị trường đều trong xu hướng tăng khá cao so với các tháng trước.
Là vùng kinh tế rộng lớn với tổng diện tích 40,4 nghìn km2, Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh về phát triển sản xuất nông nghiệp, thu hút đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau.
Trong 2 năm qua, giá đất vùng ven thành phố Hà Nội tăng chóng mặt. Nhất là khi có thông tin đề xuất lập “thành phố trong thành phố”, triển khai dự án đường Vành đai 4 và nhiều dự án lớn khác.
Dọc đường Vành đai 3 qua địa bàn TP.HCM có gần 514ha đất nông nghiệp do Nhà nước quản lý có thể bán đấu giá thu về 26.985 tỷ đồng để tạo nguồn vốn đầu tư tuyến đường này.
Hà Nội sẽ nghiên cứu định hướng mô hình “Thành phố trong thành phố” tại khu vực phía Bắc và phía Tây Thủ đô.
Phó chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hòa Bình vừa ký văn bản khẩn gửi UBND các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, về việc triển khai dự án Đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP.HCM.
Được đánh giá sẽ tiếp tục hưởng lợi từ các gói đầu tư công, các quy hoạch phát triển hạ tầng, những thông tin "dựa hơi" để đẩy giá bất động sản đang quay trở lại.