Những chuyến tàu hỏa vẫn đều đặn chạy xuyên qua nhiều đường phố của Hà Nội là hình ảnh ghim vào trí nhớ của biết nhiều thế hệ người dân, và để lại ấn tượng đặc biệt, một "cảm giác mạnh" cho du khách khi ghé thăm Thủ đô.
Những khu phố, con đường, những di tích lịch sử, văn hóa của Hà Nội cách đây hơn 100 năm được tái hiện trong triển lãm “Thành xưa, phố cũ”.
Đêm 30 Tết, chuyến tàu cuối cùng của năm Nhâm Dần mang số hiếu SE1 xuất phát tại Ga Hà Nội chở người dân về quê đón Tết, sum vầy đầm ấm bên gia đình.
Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã cho chạy thử 8 đoàn tàu tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội. Đây là chương trình tàu chạy thử để đo hiệu suất của giai đoạn 1 diễn ra từ 9h đến 19h, từ thứ 2-6 hàng tuần với tối thiểu 4 đoàn tàu và tối đa 8 đoàn tàu.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Chính phủ phê duyệt, ga Hà Nội sẽ được chuyển đổi thành ga đường sắt đô thị (ĐSĐT).
Hải Phòng là nơi được nhiều bạn trẻ chọn đến để tham quan, ăn uống vì gần Hà Nội.
Hàng loạt đoàn tàu sẽ được Tổng công ty Đường sắt Việt Nam chạy tăng cường tới nhiều địa phương trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 tới đây.
Thời điểm này các năm trước thị trường vé tàu, xe, máy bay đi lại dịp Tết đã rất sôi động, thậm chí hết vé giá rẻ, nhưng năm nay khách vẫn rất ít.
Trong thời gian đầu khai thác thương mại, tính trung bình, mỗi chuyến tàu Cát Linh - Hà Đông chỉ khai thác khoảng hơn 8% sức chở tối đa của đoàn tàu. Nhìn đoàn tàu sức chứa tối đa 960 người, chạy liên tục 15 phút/chuyến nhưng chỉ có vài chục hành khách mỗi chuyến khiến nhiều người lo ngại về hiệu quả đầu tư của dự án này.
Sau bao mong mỏi, đợi chờ, người Hà Nội đã được chứng kiến những chuyến tàu chính thức lăn bánh trên tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông. Sự xuất hiện của loại hình vận tải công cộng này góp phần từng bước hoàn thiện đô thị văn minh.